Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ

1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859)

Nguyên nhân:

Do sự thống trị tàn ác của thực dân Anh

Diễn biến:

 

ppt28 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 7242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHƯƠNG III CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 9 ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX Ấn Độ Trung Quốc Nga Việt Nam Chương III:châu á thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XX Baỷn ủoà AÁn ẹoọ I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh - Qúa trình xâm lược: Cuối thế kỷ XVIII, Anh đã độc chiếm được ấn Độ Bài 9: ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX Chõn dung Nữ Hoàng Anh Victoria Leó leõn ngoõi cuỷa Nửừ Hoaứng Victoria ụỷ AÁn ẹoọ - Chính sách thống trị: Bài 9: ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh - Qúa trình xâm lược: Quan sát bảng thống kê sau và cho biết chính sách thống trị cơ bản về kinh tế của thực dân Anh ở ấn Độ? + Kinh tế: vơ vét, bóc lột và kìm hãm nền kinh tế + Chính trị- văn hóa - xã hội: chính sách cai trị trực tiếp, “chia để trị”, “ngu dân”… Những chính sách thống trị của thực dân Anh đã gây ra hậu quả gì đối với ấn Độ? - Hậu quả: Giá trị lương thực xuất khẩu tăng hơn 10 lần Số người chết đói tăng 37,5 lần - Đời sống nhân dân bị bần cùng,chết đói - Kinh tế bị suy kiệt I. Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh Bài 9: ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Qúa trình xâm lược: - Chính sách thống trị: Những hình ảnh về nạn đói ở ấn Độ do hậu quả chính sách cai trị của thực dân Anh 	 II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ 1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) Bài 9: ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX Nguyên nhân: Bài 9: ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ 1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) Do sự thống trị tàn ác của thực dân Anh - Diễn biến: Khụỷi nghúa Xipay 1857 Dieón bieỏn Khụỷi nghúa Xipay 1857 Dieón bieỏn Cuoọc khụỷi nghúa Xi-pay (1857-1859). Thửùc daõn Anh ủaứn aựp nghúa quaõn Xipay 1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) - Nguyên nhân: Do sự thống trị tàn ác của thực dân Anh - Diễn biến: SGK trang 57 ý nghĩa lớn nhất của khởi nghĩa Xi-pay là gì? - ý nghĩa: Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân ấn Độ II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ Bài 9: ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX 1. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ Bài 9: ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX 2. Sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại - 1885: giai cấp tư sản ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại Mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc đại là gì? - Mục tiêu: đấu tranh giành quyền tự chủ, phát triển kinh tế - Hoạt động: Quá trình hoạt động của Đảng Quốc đại đã diễn ra như thế nào? + Phái ôn hòa: thỏa hiệp với Anh +Phái cấp tiến: do Ti lắc lãnh đạo, kiên quyết chống Anh 	ễn hũa 	 (Mehta) Chủ trương thỏa hiệp 	 Cấp tiến 	 	 (Ti - lac) Kiờn quyết chống thực dõn Anh Lửụùc ủoà phong traứo caựch maùng ụỷ Aỏn ẹoọ cuoỏi theỏ kyỷ XIX – ủaàu theỏ kyỷ XX Hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa điển hình ở ấn Độ trong thời gian này ? 3. Phong trào dân tộc (1905-1908) - 1905: nhân dân biểu tình chống chính sách “chia để trị” của Anh ở xứ Ben-gan Ben-gan Hoài giaựo AÁn giaựo - 7.1908: công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công 3. Phong trào dân tộc (1905-1908) - 1905: nhân dân biểu tình chống chính sách “chia để trị” của Anh ở xứ Ben-gan - 7.1908, công nhân Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công Bài 9: ấn độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX Kết luận: Các cuộc đấu tranh tuy thất bại song mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân ấn Độ. 7 Trong Đảng Quốc Đại, phái này chủ trương thoả hiệp với Anh 6 Cuộc khởi nghĩa mở đầu phong trào giải phóng dân tộc ấn Độ Phái chủ chương cương quyết chống Anh 2 4 Người đứng đầu phái chống Anh 8 Chính sách thống trị của Anh đượcđánh giá bằng từ này 5 Đây là một chính sách thống trị của Anh 3 Một chính sách thống trị khác của Anh về mặt văn hoá, giáo dục Tên chính đảng của giai cấp tư sản dân tộc 1 Từ khóa 1. Về nhà học bài và trả lời câu hỏi trong SGK 2. Chuẩn bị bài mới: Đọc và chuẩn bị trước Bài 10 :Trung quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ xX +Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ +Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX + Cách mạng Tân Hợi năm 1911 

File đính kèm:

  • pptBai 9 AN DO THE KI XVIII DAU THE KI XX.ppt
Bài giảng liên quan