Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng

- Nội dung: kịch liệt tố cáo và lên án chế độ quân chủ chuyên chế Lu-i XVI

=> Thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ

 

ppt31 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 11395 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ 1. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cuộc cách mạng 1. Tình hình kinh tế 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng 2. Tình hình xã hội 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1/ Tình hình kinh tế Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng     I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1/ Tình hình kinh tế - Nông nghiệp: lạc hậu LƯỢC ĐỒ NƯỚC PHÁP Mác xây Li ông I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1/ Tình hình kinh tế - Công thương nghiệp: kinh tế TBCN đã phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm. 2/ Tình hình chính trị - xã hội - Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế - Xã hội hình thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ 3 SƠ ĐỒ “CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP” Ở PHÁP TRƯỚC 1789 Không sản xuất Không đóng thuế Ăn chơi phung phí Có quyền chính trị Đẳng cấp thứ ba (Tư sản, nông dân, bình dân thành thị ) Sản xuất của cải Đóng thuế Có thế lực kinh tế Không có quyền chính trị 50% 25% 10% Nộp cho lãnh chúa Nộp cho nhà thờ Phần còn lại của nông dân Nộp cho nhà nước phong kiến 15% Thu nhập của nông dân Pháp trước cách mạng Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng SƠ ĐỒ “CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP” Ở PHÁP TRƯỚC 1789 Không sản xuất Không đóng thuế Ăn chơi phung phí Có quyền chính trị Đẳng cấp thứ ba (Tư sản, nông dân, bình dân thành thị ) Sản xuất của cải Đóng thuế Có thế lực kinh tế Không có quyền chính trị 2/ Tình hình chính trị - xã hội + Tăng lữ, quý tộc có mọi đặc quyền, không đóng thuế + Đẳng cấp thứ 3 (tư sản, nông dân và dân nghèo thành thị) không có quyền lợi gì, phải đóng thuế => Tăng lữ, quý tộc > Thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ 1/ Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cách mạng - Vua Lu-i XVI ăn chơi sa đoạ → liên tục tăng thuế → >< giữa 3 đẳng cấp ngày càng gay gắt. - 5/5/1789, Lu-i XVI triệu tập Hội nghị 3 đẳng cấp để tăng thuế → đẳng cấp thứ 3 phản đối → nhà vua và quý tộc dùng quân đội uy hiếp → cách mạng bùng nổ II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ 2/ Mở đầu thắng lợi của cách mạng 14/07/1789, quần chúng nhân dân chiếm ngục Ba-xti  Cách mạng bùng nổ II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ 2/ Mở đầu thắng lợi của cách mạng - 14/7/1789, quần chúng nhân dân tấn công ngục Ba-xti và giành thắng lợi - Ý nghĩa: mở đầu cho thắng lợi của cách mạng Pháp III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG 1/ Chế độ quân chủ Lập hiến (14/7/1789 đến 10/8/1792) Sau ngày 14/7/1789, phái Lập Hiến lên nắm chính quyền: + Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền “ …mọi người sinh ra được tự do và bình đẳng về quyền lợi (…) Nguồn gốc của mọi quyền lực tối cao bao giờ cũng thuộc về dân tộc. Không một cơ quan, cá nhân nào có thể thực hiện quyền lực này, nếu nó không xuất phát trực tiếp từ dân tộc…” TỰ DO BÌNH ĐẲNG BÁC ÁI - Cuối tháng 8/1789, thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền với khẩu hiệu nổi tiếng “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG 1/ Chế độ quân chủ Lập hiến (14/7/1789 đến 10/8/1792) Sau ngày 14/7/1789, phái Lập Hiến lên nắm chính quyền: + Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. + 1791, ban hành Hiến pháp - 10/8/1792, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa, lật đổ phái Lập hiến 2/ Bước đầu của nền Cộng hòa (21/9/1792 đến 2/6/1793) Phái Gi-rông-đanh lên cầm quyền, thiết lập nền cộng hoà I ở Pháp Xuân 1793, Anh và các nước PK châu Âu đánh Pháp Phái Gi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực - 2/6/1793, nhân dân Pa-ri khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh. 3/ Chính quyền dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (2/6/1793 đến 27/7/1794) Sau khi phái Gi-rông-đanh bị lật đổ, phái Gia-cô-banh lên nắm chính quyền, đã thi hành nhiều chính sách: + Chính trị: Thiết lập nền dân chủ cách mạng, kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng 3/ Chính quyền dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (2/6/1793 đến 27/7/1794) + Kinh tế: bãi bỏ nghĩa vụ PK, chia ruộng đất cho nông dân, quy định giá tối đa, lương tối đa… + Quân sự: Ban bố lệnh tổng động viên quân đội 3/ Chính quyền dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (2/6/1793 đến 27/7/1794) - 27/7/1794, phái Gia-cô-banh bị lật đổ→ tư sản phản cách mạng nắm quyền. Cách mạng Pháp kết thúc 4/ Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII Cách mạng tư sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ trở ngại trên con đường phát triển của CNTB. Phần nào giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cuộc cách mạng đến đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia- cô- banh. 4/ Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII - Hạn chế: vẫn chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi của nhân dân, vẫn không xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến, chỉ có giai cấp tư sản là được hưởng quyền lợi. PHONG TRÀO NHÂN DÂN PHÁP NĂM 1789 

File đính kèm:

  • pptCACH MANG TU SAN PHAP.ppt