Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)

Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh ?

Nêu kết quả cuả cách mạng tư sản Anh TKXVII ?

 

ppt49 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917) Phần một LỊCH SỬ 8 MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kieán thöùc: Sau baøi hoïc HS caàn naém: - Nguyeân nhaân, dieãn bieán, tính chaát, yù nghóa cuûa caùc cuoäc CM tö saûn. - Naém roõ veà khaùi niệm CMTS. 2. Kó naêng: Reøn luyeän kó naêng söû duïng baûn ñoà khai thaùc tranh aûnh tö lieäu lịch söû. 3. Thaùi ñoä: Hs nhaän thöùc ñuùng vai troø cuûa nhaân daân trong caùc cuoäc CM? THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỶ XIX) NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN Chương I Bài 1 Tiết 1 SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỶ XV-XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỶ XVI. CÁCH MẠNG ANH GIỮA THẾ KỶ XVII. I. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỶ XV-XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỶ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời Nền sản xuất mới – TBCN được ra đời trong điều kiện lịch sử nào? - Kinh tế Chế độ phong kiến suy yếu và bị chính quyền phong kiến kìm hãm. Sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời I. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỶ XV-XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỶ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời Những biểu hiện mới trong nền kinh tế Tây Âu thế kỷ XV-XVII? - Kinh tế - Xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường ...có thuê mướn nhân công. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn. Sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời I. SỰ BIẾN ĐỔI VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI TÂY ÂU TRONG CÁC THẾ KỶ XV-XVII. CÁCH MẠNG HÀ LAN THẾ KỶ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời Cùng với sự phát triển của nền sản xuất TBCN thì xã hội có sự chuyển biến nào? - Kinh tế Mâu thuẫn mới nào xuất hiện? Dẫn tới hệ quả gì? Sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời - Xã hội Hình thành 2 giai cấp mới: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. - Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cách mạng Chế độ phong kiến >< Giai cấp tư sản và nhân dân 2. Cách mạng Hà lan thế kỷ XVI - Nguyên nhân - Diễn biến + 1566, cách mạng bùng nổ. Lược đồ Nê-đéc-lan thế kỷ XVI Phong kiến Tây Ban Nha thống trị, kìm hãm sự phát triển của Nê-đéc-lan. + 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước cộng hòa (Hà Lan). + 1648, Hà Lan giành độc lập hoàn toàn, tạo điều kiện cho CNTB phát triển. Trình bày diễn biến và kết quả của Cách mạng Hà Lan? 2. Cách mạng Hà lan thế kỷ XVI - Nguyên nhân - Diễn biến + 1566, cách mạng bùng nổ. - Ý nghĩa Lược đồ Nê-đéc-lan 1609 + 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước cộng hòa (Hà Lan). + 1648, Hà Lan giành độc lập hoàn toàn, tạo điều kiện cho CNTB phát triển. Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, mở đầu thời kỳ lịch sử thế giới cận đại. CỘNG HOÀ HÀ LAN Phong kiến Tây Ban Nha thống trị, kìm hãm sự phát triển của Nê-đéc-lan. Vin- hem Ô răng II. CÁCH MẠNG ANH THẾ KỶ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh - Kinh tế Quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất châu Âu, đặc biệt là ở vùng Đông-Nam nước Anh. II. CÁCH MẠNG ANH THẾ KỶ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh - Kinh tế + Nhiều công trường thủ công ra đời... + Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính hình thành. + Những phát minh mới về kỹ thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lý làm năng suất lao động tăng nhanh. + Nông nghiệp phát triển theo hướng TBCN. Sự phát triển của CNTB ở Anh được biểu hiện như thế nào? Quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất châu Âu, đặc biệt là ở cùng Đông-Nam nước Anh. II. CÁCH MẠNG ANH THẾ KỶ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh - Kinh tế Hệ quả của sự phát triển Chủ nghĩa tư bản ở Anh? Quan hệ TBCN phát triển mạnh nhất châu Âu, đặc biệt là ở vùng Đông-Nam nước Anh. - Xã hội + Giai cấp tư sản có thế lực lớn về kinh tế. + Quý tộc mới hình thành. + Nông dân trở nên nghèo khổ. Kinh tế thay đổi, mâu thuẫn gay gắt giữa TS, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế dẫn đến cuộc cách mạng. II. CÁCH MẠNG ANH THẾ KỶ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh 2.Tiến trình cách mạng a. Giai đoạn 1642-1648 - 1640: Quốc hội đòi xoá bỏ quyền chuyên chế của nhà vua. - 8/1642: Nội chiến bùng nổ Ô-li-vơ Crôm-oen (1599-1658) II. CÁCH MẠNG ANH THẾ KỶ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh 2.Tiến trình cáchmạng a. Giai đoạn 1642-1648 - 1640: Quốc hội đòi xoá bỏ quyền chuyên chế của nhà vua. - 8/1642: Nội chiến bùng nổ - 1648: Nội chiến chấm dứt II. CÁCH MẠNG ANH THẾ KỶ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh 2.Tiến trình cáchmạng a. Giai đoạn 1642-1648 - 1640: Quốc hội đòi xoá bỏ quyền chuyên chế của nhà vua. - 8/1642: Nội chiến bùng nổ - 1648: Nội chiến chấm dứt b. Giai đoạn 1649-1688 - 30/1/1649: Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. - 12/1688: Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. Vua Sác-lơ I bị xử tử II. CÁCH MẠNG ANH THẾ KỶ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh 2.Tiến trình cáchmạng a. Giai đoạn 1642-1648 - 1640: Quốc hội đòi xoá bỏ quyền chuyên chế của nhà vua. - 8/1642: Nội chiến bùng nổ - 1648: Nội chiến chấm dứt b. Giai đoạn 1649-1688 - 30/1/1649: Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa. - 12/1688: Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập. Vì sao nước Anh từ Chế độ cộng hòa lại trở thành Chế độ quân chủ lập hiến? - Sau cách mạng, nông dân và binh lính không được hưởng một chút quyền lợi nào nên tiếp tục đấu tranh ngày càng tăng. Để chống lại sự bất mãn của quần chúng, quý tộc mới và tư sản chủ trương khôi phục chế độ quân chủ mà vẫn giữ được quyền hành. II. CÁCH MẠNG ANH THẾ KỶ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh 2.Tiến trình cáchmạng 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII (SGK) Em hiểu như thế nào về câu nói trên của Các Mác? “Thắng lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế độ xã hội mới, thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến.” (Các Mác) - Ý nghĩa: - Tính chất: Cách mạng tư sản không triệt để. II. CÁCH MẠNG ANH THẾ KỶ XVII. 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh 2.Tiến trình cáchmạng 3. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỷ XVII + Quyền lợi của ND lao động chưa được đáp ứng. Tại sao nói, Cách mạng Anh giữa TK XVII là cách mạng tư sản không triệt để? - Lãnh đạo: Quý tộc mới , TS - Lực lượng: quần chúng ND - Nhiệm vụ, kết quả: + Lật đổ chế độ PK chuyên chế, đưa giai cấp TS và quý tộc mới lên nắm chính quyền, mở đường cho CNTB phát triển. (SGK) - Ý nghĩa: - Tính chất: Cách mạng tư sản không triệt để. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản? A. Do mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt. B. Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có thế lực về chính trị. C. Giai cấp phong kiến trở thành giai cấp vừa phản động vừa ăn bám. D. Các tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột nặng nề. 2. Sự khác biệt cơ bản giữa quý tộc phong kiến và quý tộc mới? A. Quý tộc phong kiến là đại quý tộc. Quý tộc mới là quý tộc vừa và nhỏ. B. Quý tộc phong kiến được miễn thuế. Quý tộc mới phải đóng thuế. C. Quý tộc phong kiến khai thác ruộng đất theo cách phát canh thu tô. Quý tộc mới khai thác ruộng đất bằng cách thuê mướn nhân công. D. a, b, c, đều đúng. CỦNG CỐ BÀI HỌC 1. Nối niên đại phù hợp với sự kiện trong cách mạng Anh TK XVII. CỦNG CỐ BÀI HỌC Điền vào chỗ trống hoàn thành đầy đủ nội dung. Cách mạng Anh thế kỷ XVII là một cuộc cách mạng................., do .................................................................................lãnh đạo, lật đổ chế độ................... ..........................................................., đưa ..........................................................lên nắm chính quyền, mở đường cho............................................................phát triển. Quần chúng nhân dân là........................................................... , nhưng sau cách mạng vẫn không được hưởng một chút quyền lợi nào. tư sản quý tộc mới và tư sản quân chủ phong kiến chuyên chế quý tộc mới và tư sản chủ nghĩa tư bản lực lượng chủ yếu của cách mạng CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài (các câu hỏi SGK) 2. Chuẩn bị bài - phần II 	CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ Gợi ý chuẩn bị bài: Nguyên nhân của chiến tranh? Lập niên biểu diễn biến. Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh? Chào tạm biệt! Chúc các em vui vẻ, chăm ngoan! Hẹn gặp lại các em! *** Bài soạn có sử dụng tư liệu và hình ảnh của đồng nghiệp! CHÀO TẤT CẢ CÁC EM! Bài 1 tiết 2 	NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ Kiểm tra bài cũ Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh ? Nêu kết quả cuả cách mạng tư sản Anh TKXVII ? III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ 1. Tình hình các thuộc địa . Nguyên nhân của chiến tranh Kinh tế 13 thuộc địa phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ a. Tình hình các thuộc địa 1. Tình hình các thuộc địa . Nguyên nhân của chiến tranh - Mâu thuẫn giữa thuộc địa với chính quốc 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ b. Nguyên nhân của chiến tranh 2 . Diễn biến của chiến tranh 12 / 1773 nhân dân cảng Bô-xtơn nổi dậy . 1774 hội nghị Phi-la-den- phi-a đòi bỏ thuế vô lý 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ * Duyên cớ : 2 . Diễn biến của chiến tranh Tiệc chè Bo-xtơn 2 . Diễn biến của chiến tranh - 4 / 1775 chiến tranh bùng nổ , chỉ huy quân thuộc địa là Gióoc-giơ Oa-sinh-tơn * Diễn biến : 2 . Diễn biến của chiến tranh - 4 / 7 / 1776 Tuyên ngôn Độc lập ra đời 2 . Diễn biến của chiến tranh * Diễn biến : 2 . Diễn biến của chiến tranh Tính chất tiến bộ của Tuyên ngôn Độc lập thể hiện ở những điểm nào ? - 1777 quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga 2 . Diễn biến của chiến tranh Chiến thắng Xa-ra-tô-ga có ý nghĩa như thế nào ? * Diễn biến : 2 . Diễn biến của chiến tranh Chiến thắng của quân dân Mỹ tại Xa-ra-tô-ga 1777 3. Kết qủa và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ * Kết quả: Một nước cộng hòa tư sản thành lập ( Hợp chủng quốc Mỹ - USA hay Mỹ , Hoa Kỳ ) , với Hiến pháp 1787 3. Kết qủa và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ Nước Mỹ hiện nay Cảnh ký hiến pháp Mỹ 3. Kết qủa và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ Trang đầu tiên của Hiến pháp Mỹ 1787 Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mỹ ? Thảo luận Vì sao gọi cuộc Chiến tranh giành độc lập này là cuộc cách mạng tư sản ? Vì chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư bản ở Mỹ phát triển  thực chất là cuộc cách mạng tư sản 3. Kết qủa và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ * Ý nghĩa : Tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản Mỹ phát triển  là cuộc cách mạng tư sản Củng cố 1. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ chính thức bùng nổ vào khoảng thời gian nào ? a. Tháng 9 / 1773 . c. Tháng 12 / 1774 b. Tháng 10 / 1774 . d. Tháng 4 / 1775 .  Củng cố 2. Kết quả lớn nhất cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ là a. Giải phóng nhân dân Bắc Mỹ thoát khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân . b. Tạo điều kiện cho nền kinh tế tư bản Mỹ phát triển c. Một nước cộng hòa ra đời với Hiến pháp 1787 .  d. Cả 3 đều đúng  Dặn dò Học thuộc bài 1 ( III ) In hình 3 trang 7 Trả lời câu hỏi bài 2 CHÀO TẤT CẢ CÁC EM! Chào tạm biệt! Chúc các em vui vẻ, chăm ngoan! Hẹn gặp lại các em! *** Bài soạn có sử dụng tư liệu và hình ảnh của đồng nghiệp! 

File đính kèm:

  • pptsu 8tiet 12 bai Nhung cuoc cach mang tu san dau tien.ppt
Bài giảng liên quan