Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII - XIX
II. NHỮNG TIẾN Bộ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HộI
1. Khoa học tự nhiên
2. Khoa học xã hội
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KỸ THUẬT Tiết 14 Bài 8: 1. Thành tựu 1. Thành tựu Giêm Oát Máy hơi nước Đầu máy xe lửa Tàu thuỷ chạy bằng hơi nước Tàu hỏa đầu tiên NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KỸ THUẬT S. Mooc-xơ Máy điện tín NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KỸ THUẬT I. NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VỀ KỸ THUẬT *Thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước 2. Tác dụng + Máy móc ra đời là cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự chuyển biến từ công trường thủ công sang công nghiệp cơ khí -> chuyển văn minh nhân loại từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp 1. Thành tựu SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX Tiết 14 Bài 8: II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 1. Khoa học tự nhiên SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX Tiết 14 Bài 8: II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 1. Khoa học tự nhiên Niu-tơn (Anh) Lô-mô-nô-xốp (Nga) Puốc-kin-giơ (Séc) Đác-uyn (Anh) Thuyết vạn vật hấp dẫn Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng Thuyết tế bào Thuyết tiến hóa và di truyền SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX Tiết 14 Bài 8: II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 1. Khoa học tự nhiên Niu-tơn (Anh) Lô-mô-nô-xốp (Nga) Puốc-kin-giơ (Séc) Đác-uyn (Anh) Thuyết vạn vật hấp dẫn Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng Thuyết tế bào Thuyết tiến hóa và di truyền Những phát minh trên chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo qui luật; chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX Tiết 14 Bài 8: CÁC NHÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN THẾ KỶ XVIII-XIX Lô-mô-nô-xốp (1720-1742) Niu-tơn (1643-1727) S. Đác-uyn II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 1. Khoa học tự nhiên 2. Khoa học xã hội SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX Tiết 14 Bài 8: II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 1. Khoa học tự nhiên 2. Khoa học xã hội Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng Kinh tế chính trị học tư sản Chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học Phoi -ơ-bách và He-gen Xmít và Ri-các-đô Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen C.Mác và Ph. Ăng-ghen SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX Tiết 14 Bài 8: II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 1. Khoa học tự nhiên 2. Khoa học xã hội Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng Kinh tế chính trị học tư sản Chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học Phoi -ơ-bách và He-gen Xmít và Ri-các-đô Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen C.Mác và Ph. Ăng-ghen * Ý nghĩa: Thay đổi nhận thức, vươn tới khoa học SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX Tiết 14 Bài 8: Ý nghĩa: Sự tiến bộ của nhân loại trong việc khám phá, chinh phục thiên nhiên - Chống lại tà thuyết phản động Chứng minh sự đúng đắn của triết học Mácxit Được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống -> Chuyển biến to lớn về đời sống kinh tế, xã hội NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG Xanh Xi-mông (1760-1825) S.Phu-ri-ê (1772-1837) R. Ô oen (1771-1858) NHỮNG ĐẠI BIỂU XUẤT SẮC CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895) CÁC NHÀ VĂN, NHÀ TƯ TƯỞNG PHÁP S. Mông-te-xki-ơ (1689-1755) Vôn-te (1694-1778) G.G. Rút-xô (1712-1778) II. NHỮNG TIẾN BỘ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI 1. Khoa học tự nhiên 2. Khoa học xã hội 3. Sự phát triển của văn học và nghệ thuật Đạt được những thành tựu to lớn: Văn học: Âm nhạc: Hội họa: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KỸ THUẬT, KHOA HỌC, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX Tiết 14 Bài 8: Vic-to Hy-go (1802-1885) Lép Tôn-xtôi (1828-1910) Ban-dắc (1799-1850) NHỮNG NHÀ VĂN TIÊU BIỂU CỦA NỀN VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN CÁC NHẠC SĨ THIÊN TÀI Mô-da (1756-1791) Bét-tô-ven (1770-1791) Sô-panh (1800-1849) Trai-cốp-xki Trích vở “HỒ THIÊN NGA” Nhạc Trai-cốp-xki DANH HỌA TÂY BAN NHA F. Gôi-a (1746-1828) Những ngày tháng năm Ý nghĩa: + Vạch trần, lên án những tệ nạn xã hội đương thời + Phản ánh khát khao về một cuộc sống tự do hạnh phúc + phục vụ cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến, giải phóng nhân dân bị áp bức, vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản.
File đính kèm:
- Tiet 14 Su phat trien cua khoa hoc nghe thuat.ppt