Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 8 – Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (tiếp theo)
Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp.
Trường :THCS Hạp Lĩnh GV:Ngô Thi Chuyên Môn :Lịch Sử Lớp :8A Tiết 8 – Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC (tiếp theo) Đầu TK XIX, hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân có gì mới hơn trước? Giai cấp công nhân tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản LẬP NIÊN BIỂU VỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TRONG NHỮNG NĂM 1830-1840 NIÊN BIỂU VỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN TRONG NHỮNG NĂM 1830-1840 Chủ yếu là công nhân Đấu tranh Quyết liệt - Đấu tranh kinh tế + chính trị - Đấu tranh chính trị rõ nét Cuối cùng đều bị thất bại 1. Nêu sự khác nhau về hình thức đấu tranh của giai cấp công nhân giai đoạn đầu với những năm 30 – 40 của thế kỷ XIX Tự phát , bồng bột Chưa xác định được kẻ thù Chỉ giải quyết những yêu cầu trước mắt Đấu tranh có tổ chức Đã xác định được kẻ thù Phối hợp nhiều hình thức đấu tranh - Không chỉ đòi quyền lợi trước mắt mà còn có mục tiêu về chính trị rõ nét Tại sao các phong trào đấu tranh của công nhân giai đoạn này chưa thành công? NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI Công nhân thiếu một tổ chức lãnh đạo Chưa có đường lối Cách mạng đúng đắn Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ Mác nổi tiếng thông minh; năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ triết học. Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa cộng tác với các báo có khuynh hướng cách mạng. Bị trục xuất khỏi Đức, năm 1843, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và tham gia phong trào cách mạng ở Pháp. Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men, thuộc vùng công nghiệp phát triển nhất của Đức thời đó. Hiểu rõ thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản, ông tỏ ra khinh ghét chúng. Năm 1842, ông sang Anh và đi sâu tìm hiểu nỗi thống khổ của những người công nhân, công bố nhiều bài viết, trong đó có cuốn “Tình cảnh giai cấp công nhân Anh”. C.Mác (1818-1883) Ph. Ăng-ghen (1820-1895) “Giai cấp vô sản được vũ trang bằng lý luận cách mạng sẽ đảm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi ách áp bức bóc lột”. “Giai cấp vô sản không chỉ là nạn nhân của chủ nghĩa tư bản mà còn là lực lượng có thể đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và tự giải phóng khỏi mọi sự xiềng xích”. Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen? Đều thấy được vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng giải phóng loài người, giải phóng giai cấp khỏi ách áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản. 2. “Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” - “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) + Nội dung cơ bản (SGK) Trang bìa Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, xuất bản lần đầu tiên tại Anh tháng 2-1848 + Ý nghĩa: * Đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác. * Là văn kiện quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học (chủ nghĩa Mác). 3. Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870. Quốc tế thứ nhất - Phong trào công nhân từ 1848 đến 1870 Quanh cảnh buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất - Hội liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tế thứ nhất) (1864-1870) Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với Phong trào công nhân quốc tế? VAI TRÒ CỦA QUỐC TẾ THỨ NHẤT Tiến hành truyền bá học thuyết Mác. Là trung tâm đoàn kết, thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
File đính kèm:
- Tiet 8 PTCN va su ra doi CN Mactiet 2.ppt