Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ: Công dân

Công dân: người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.

Công cộng: thuộc về mọi người và phục vụ chung cho xã hội.

Công chúng: đông đảo người đọc, xem, nghe, trong quan hệ với tác giả, diễn viên,

Công lí: lẽ phải phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Công bằng: Theo đúng lẽ phải, không thiên vị

Công minh: công bằng và sáng suốt

Công tâm: lòng ngay thẳng, chỉ việc chung, không vì tư lợi hoặc thiên vị.

Công nhân: người lao động phổ thông

Công nghiệp: ngành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm ra tư liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng.

 

pptx23 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 5 - Mở rộng vốn từ: Công dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ÔN BÀI CŨGiúp Tí nhé!Trò chơiNêu khái niệm câu ghép.	Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có câu tạo giống một câu đơn ( có đủ CN – VN) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khácA. 3 vế câuD. 5 vế câuC. 2 vế câuB. 4 vế câu	Câu ghép sau có mấy vế câu?	Hồi cuối thu, bác gấu nâu béo núng nính, lông mượt, vậy mà giờ đây bác ta teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiệpCó mấy cách nối câu ghépA. 2 cáchD. 5 cáchC. 4 cáchB. 3 cách	A. Từ mà	Các vế trong câu sau được nối với nhau bằng cách nào:	Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè.	B. Từ không chỉ	C. Từ còn	A. Từ hayCảm ơn các bạnLTVCMRVT: CÔNG DÂNBài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dâna. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.c. Người lao động chân tay làm công ăn lương.	Công dân có nghĩa là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:	Công dân; công nhân; công bằng; công cộng; công lí; công nghiệp; công chúng; công minh; công tâm.a. Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.b. Công có nghĩa là “ không thiên vị”.c. Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.a - Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.b - Công có nghĩa là “ không thiên vị”.c - Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.công dâncông nhâncông bằngcông cộngcông lícông nghiệp công chúngcông minhcông tâmBài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:Công bằng: Theo đúng lẽ phải, không thiên vị Công cộng: thuộc về mọi người và phục vụ chung cho xã hội.Công chúng: đông đảo người đọc, xem, nghe, trong quan hệ với tác giả, diễn viên,Công lí: lẽ phải phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. Công minh: công bằng và sáng suốtCông tâm: lòng ngay thẳng, chỉ việc chung, không vì tư lợi hoặc thiên vị.Công nghiệp: ngành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm ra tư liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng.Công nhân: người lao động phổ thôngCông dân: người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.Bài 3: Tìm trong các từ đã cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân.đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúngdân chúngnhân dânđồng bàocông chúngnông dândân tộcdânNhững từ đồng nghĩa với từ công dân là: nhân dân, dân chúng, dâncông dânTrò chơi: ĐI CÂU1234567Dân chúng có nghĩa là: B. Là đông đảo những người dân thường, quần chúng nhân dân. D. Là tầng lớp nông dân trong xã hội.C. Là tầng lớp công nhân trong xã hộiA. Là đông đảo những người dân thường. Nhân dân có nghĩa là: B. Là những tầng lớp nhân dân đang sống trong một khu vực địa lí. C. Là đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực địa lí. D. Cả A và CA. Là đông đảo những người dân đang sống trong một khu vực địa lí. Đặt câu với từ “dân chúng”Đặt câu với từ “nhân dân”MAY MẮNĐặt một câu ghép với từ “nhân dân”MẤT LƯỢTBài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao? Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân ( nhân dân; dân chúng), còn yên phận làm nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...Em có nhận xét gì về nghĩa của câu văn trên sau khi đã thay thế từ?	Nghĩa của câu văn trên không đúng với nghĩa của câu văn có dùng từ công dân, do vậy không thể thay thế từ công dân bằng các từ trên được.

File đính kèm:

  • pptxmrvt_cong_dan_11820199.pptx