Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 15: Mở rộng vốn từ: Công dân
Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:
Công dân; công nhân; công bằng; công cộng; công lí; công nghiệp; công chúng; công minh; công tâm.
a. Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.
b. Công có nghĩa là “ không thiên vị”.
c. Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂULỚP 5 MỞ RỘNG VỐN TỪCÔNG DÂNLUYỆN TỪ VÀ CÂUMở rộng vốn từ: Công dânBài 1: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dâna. Người làm việc trong cơ quan nhà nước.b. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.c. Người lao động chân tay làm công ăn lương.b.Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:Công dân; công nhân; công bằng; công cộng; công lí; công nghiệp; công chúng; công minh; công tâm.a. Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.b. Công có nghĩa là “ không thiên vị”.c. Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.LUYỆN TỪ VÀ CÂUMở rộng vốn từ: Công dânBài 2: Xếp những từ chứa tiếng công cho dưới đây vào nhóm thích hợp:a - Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung”.b - Công có nghĩa là “ không thiên vị”.c - Công có nghĩa là “ thợ, khéo tay”.công dâncông nhâncông bằngcông cộngcông lícông nghiệp công chúngcông minhcông tâmLUYỆN TỪ VÀ CÂUMở rộng vốn từ: Công dânBài 3: Tìm trong các từ đã cho dưới đây những từ đồng nghĩa với công dân.đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúngcông dândân chúngnhân dânđồng bàocông chúngnông dândân tộcdânNhững từ đồng nghĩa với từ công dân là: nhân dân, dân chúng, dânLUYỆN TỪ VÀ CÂUMở rộng vốn từ: Công dânBài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao? Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận làm nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...Những từ đồng nghĩa với từ công dân là: nhân dân, dân chúng, dânLUYỆN TỪ VÀ CÂUMở rộng vốn từ: Công dânBài 4: Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành (người công dân số Một) bằng các từ đồng nghĩa với nó được không? Vì sao? Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành dân ( nhân dân; dân chúng), còn yên phận làm nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta...Em có nhận xét gì về nghĩa của câu văn trên sau khi đã thay thế từ?Nghĩa của câu văn trên không đúng với nghĩa của câu văn có dùng từ công dân, do vậy không thể thay thế từ công dânbằng các từ trên được.LUYỆN TỪ VÀ CÂUMở rộng vốn từ: Công dânCỦNG CỐLUYỆN TỪ VÀ CÂUMở rộng vốn từ: Công dânVậy thế nào là công dân?Bạn hãy đặt một câu có từ công dân!Các bạn ơi, các bạn trả lời hay quá, các bạn đã giúp Jerry trả lời câu hỏi của Mèo Tôm rồi đấy, cám ơn các bạn nhé!KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔMẠNH KHỎE - HẠNH PHÚC- CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
File đính kèm:
- bai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_15_mo_rong_von_tu_c.ppt