Bài giảng Môn luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa

Bài 3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.

b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.

c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4283 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Luyện từ và câu: Kiểm tra bài cũ: Bài 2. Tìm nghĩa chuyển của các từ sau: a. Lưỡi b. Cổ Luyện từ và câu: Bài 1. Nối ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A : Luyện tập về từ nhiều nghĩa Bé chạy lon ton trên sân. 2. Tàu chạy băng băng trên đường ray. 3. Đồng hồ chạy đúng giờ. A a. Hoạt động của máy móc. b. Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy ra. c. Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. d. Sự di chuyển nhanh bằng chân. B 4.Dân làng khẩn trương chạy lũ. Luyện từ và câu: Bài 1. Nối ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A : Luyện tập về từ nhiều nghĩa Bé chạy lon ton trên sân. 2. Tàu chạy băng băng trên đường ray. 3. Đồng hồ chạy đúng giờ. a. Hoạt động của máy móc. b. Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy ra. c. Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. d. Sự di chuyển nhanh bằng chân. 4.Dân làng khẩn trương chạy lũ. Bài 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên? a) Sự di chuyển. b) Sự vận động nhanh. c) Di chuyển bằng chân. Luyện từ và câu: Bài 1. Nối ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A : Luyện tập về từ nhiều nghĩa Bé chạy lon ton trên sân. 2. Tàu chạy băng băng trên đường ray. 3. Đồng hồ chạy đúng giờ. a. Hoạt động của máy móc. b. Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy ra. c. Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. d. Sự di chuyển nhanh bằng chân. 4.Dân làng khẩn trương chạy lũ. Bài 2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên? a) Sự di chuyển. b) Sự vận động nhanh. c) Di chuyển bằng chân. Bài 3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ. Bài 1. Bài 2. Bài 3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ. Bài 1. Bài 2. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ nhiều nghĩa Bài 4. Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy: a) Đi - Nghĩa 1: tự di chuyển bằng chân. - Nghĩa 2: mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ. b) Đứng - Nghĩa 1: ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền. - Nghĩa 2: ngừng chuyển động. Trò chơi : Hái hoa dân chủ 

File đính kèm:

  • ppttu nhieu nghia.ppt