Bài giảng Môn luyện từ và câu: Ôn tập về câu tuần 17

Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới

 Nghĩa của từ “cũng”

 Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh:

Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.

Thế thì đáng buồn quá ! Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ?

Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.

 Bà mẹ thắc mắc:

Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ?

Không đâu ! Đề bài có câu hỏi như thế này : “Em hãy cho biết đại từ là gì.” Bạn cháu trả lời: “Em không biết.” Còn cháu thì viết : “Em cũng không biết”.

 Trần Mạnh Thường sưu tầm.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3357 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn luyện từ và câu: Ôn tập về câu tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giờ học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: Dâng Êm đềm Tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa… Êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm… Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới Nghĩa của từ “cũng” Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh: Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Thế thì đáng buồn quá ! Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau. Bà mẹ thắc mắc: Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ? Không đâu ! Đề bài có câu hỏi như thế này : “Em hãy cho biết đại từ là gì.” Bạn cháu trả lời: “Em không biết.” Còn cháu thì viết : “Em cũng không biết”. Trần Mạnh Thường sưu tầm. a/ Tìm trong mẩu chuyện trên: - Một câu hỏi - Một câu kể - Một câu cảm - Một câu khiến b/ Nêu những dấu hiệu của kiểu câu nói trên. Các kiểu câu Câu hỏi Dùng để hỏi về điều chưa biết. ai, gì, nào, sao, không,… Dấu chấm hỏi Câu kể Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm. Dấu chấm, dấu hai chấm Câu khiến Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. hãy, chớ, đừng, mời, nhờ,yêu cầu, đề nghị,… Dấu chấm than, dấu chấm Câu cảm Dùng để bộc lộ cảm xúc. ôi, a, ôi chao, trời, trời ơi,… Dấu chấm than Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới Nghĩa của từ “cũng” Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh: Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Thế thì đáng buồn quá ! Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau. Bà mẹ thắc mắc: Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ? Không đâu ! Đề bài có câu hỏi như thế này : “Em hãy cho biết đại từ là gì.” Bạn cháu trả lời: “Em không biết.” Còn cháu thì viết : “Em cũng không biết”. Trần Mạnh Thường sưu tầm. a/ Tìm trong mẩu chuyện trên: - Một câu hỏi - Một câu kể - Một câu cảm - Một câu khiến b/ Nêu những dấu hiệu của kiểu câu nói trên. Câu hỏi - Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ? - Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ? - Câu dùng để hỏi điều chưa biết. - Cuối câu có dấu chấm hỏi (?) Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới Nghĩa của từ “cũng” Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh: Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Thế thì đáng buồn quá ! Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau. Bà mẹ thắc mắc: Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ? Không đâu ! Đề bài có câu hỏi như thế này : “Em hãy cho biết đại từ là gì.” Bạn cháu trả lời: “Em không biết.” Còn cháu thì viết : “Em cũng không biết”. Trần Mạnh Thường sưu tầm. a/ Tìm trong mẩu chuyện trên: - Một câu hỏi - Một câu kể - Một câu cảm - Một câu khiến b/ Nêu những dấu hiệu của kiểu câu nói trên. Câu kể Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh : Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau. Bà mẹ thắc mắc: Bạn cháu trả lời : Em không biết. Còn cháu thì viết : Em cũng không biết. Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu kể có dấu chấm hoặc dấu hai chấm. Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới Nghĩa của từ “cũng” Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh: Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Thế thì đáng buồn quá ! Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau. Bà mẹ thắc mắc: Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ? Không đâu ! Đề bài có câu hỏi như thế này : “Em hãy cho biết đại từ là gì.” Bạn cháu trả lời: “Em không biết.” Còn cháu thì viết : “Em cũng không biết”. Trần Mạnh Thường sưu tầm. a/ Tìm trong mẩu chuyện trên: - Một câu hỏi - Một câu kể - Một câu cảm - Một câu khiến b/ Nêu những dấu hiệu của kiểu câu nói trên. Câu cảm Thế thì đáng buồn quá ! Không đâu ! Câu bộc lộ cảm xúc - Trong câu có các từ quá, đâu. Cuối câu có dấu chấm than (!). Bài 1: Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới Nghĩa của từ “cũng” Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh: Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. Thế thì đáng buồn quá ! Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? Thưa chị, bài của cháu và bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau. Bà mẹ thắc mắc: Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu ? Không đâu ! Đề bài có câu hỏi như thế này : “Em hãy cho biết đại từ là gì.” Bạn cháu trả lời: “Em không biết.” Còn cháu thì viết : “Em cũng không biết”. Trần Mạnh Thường sưu tầm. Câu khiến - Em hãy cho biết đại từ là gì. Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy. Bài 2. Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ). Quyết định độc đáo Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. 	 Theo báo CÔNG AN NHÂN DÂN bảng : đơn vị tiền của nước Anh. Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Bài 2. Phân loại các kiểu câu kể trong mẩu chuyện sau. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ). Quyết định độc đáo Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn. Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng. Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. 	 Theo báo CÔNG AN NHÂN DÂN Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn. TrN C V Ông chủ tịch Hội đồng thành phố tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả. C V Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi, công chức bị phạt 1 bảng. TrN C V Đây là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh. C V Trò chơi: Ai nhanh hơn? Luật chơi - 3 đội tham gia chơi Mỗi đội 3 thành viên Sau khi nghe người dẫn chương trình đọc xong câu hỏi, các đội bấm chuông giành quyền trả lời; đội nào bấm nhanh nhất được quyền trả lời trước. Trả lời đúng được cộng 2 điểm, trả lời sai bị trừ 1 điểm và nhường quyền chơi cho đội bạn. Trò chơi: Ai nhanh hơn? Câu1: Thật tuyệt vời ! Câu cảm Câu kể Câu hỏi Câu 2: Sáng mai bạn Làm gì ? Câu 3: Mẹ tôi rất lo lắng về chuyện học hành của tôi. Câu 4: Bạn hãy cho biết danh từ là gì. Câu khiến Câu 5: Bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì, là gì, thế nào? Vị ngữ Câu 6: Bộ phận trả lời câu hỏi Ai, con gì, cái gì ? Chủ ngữ Câu 7: Bộ phận trả lời câu hỏi Lúc nào, ở đâu, để làm gì, bằng gì? Trạng ngữ CÁC KIỂU CÂU CÁC KIỂU CÂU KỂ Dùng để hỏi về điều chưa biết. Dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm tư, tình cảm. Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị mong muốn. Dùng để bộc lộ cảm xúc. ai, gì, nào, sao, không,... hãy, chớ, đừng; mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,... ôi, a, ôi chao, trời, trời ơi,... Dấu chấm hỏi Dấu chấm, dấu hai chấm Dấu chấm than, dấu chấm Dấu chấm than 

File đính kèm:

  • pptOn tap ve cau Tuan 17.ppt