Bài giảng môn Mĩ thuật Lớp 2 - Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam

MỤC TIÊU:

 - Biết được sơ lược về nguồn gốc, vai trò , ý nghĩa cũng như đề tài của tranh dân gian

- Bước đầutập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian

Biết yêu quí và có ý thức gìn giữ nghệ thuật dân tộc

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Mĩ thuật Lớp 2 - Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thường thức mĩ thuậtXEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM MỤC TIÊU: - Biết được sơ lược về nguồn gốc, vai trò , ý nghĩa cũng như đề tài của tranh dân gian- Bước đầutập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Biết yêu quí và có ý thức gìn giữ nghệ thuật dân tộcCó hai dòng tranh chính là: +Tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh). +Tranh dân gian Hàng Trống (Hà Nội).Ngoài ra, còn có một số dòng tranh dân gian khác như: làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây)-Tranh dân gian còn gọi là tranh Tết vì được bày bán mỗi khi tết đến xuân về. Tranh có từ lâu đời, là di sản văn hóa truyền thống được đúc kết qua nhiều thế hệ của dân tộc Việt Nam.- Đề tài của tranh dân gian rất phong phú, thể hiện các nội dung: Lao động, chúc tụng, thờ cúng, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân- Để hiểu thêm về tranh dân gian các em cùng xem video clíp sau đâyMột số tranh dân gian Đông Hồ Gà máiLợn náiVinh hoa Phú quí Chăn trân thổi sáoChơi cáGà Đại cátXEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAMĐám cưới chuộtĐánh ghenHứng dừaNgày mùaĐấu vậtBà triệuMột số tranh dân gian Hàng Trống Tố nữTứ quíNgũ hổPhật Bà Quan ÂmLí ngư vọng nguyệtBà chúa thượng ngànMột số tranh dân gian làng Sình Tranh thờĐô vậtCon gàCon lợnMột số tranh dân gian Kim Hoàng Vòng thi thứ nhất có tên Thử tài trí nhớTrong thời gian 3 phút Đội chơi nào ghi được nhiều tên bức tranh nhất đội đó sẽ dành được một nốt nhạcHẾTGIỜ123456789101112131415Giáo viên : Lê Đình Phong .Trường Th Kỳ Sơn - Kỳ Anh - Hà TĩnhHoạt động 2: Tìm hiểu tranh Lí ngư vọng nguyệt và tranh Cá chépVòng thi thứ hai: có tên Ai nhanh hơnCác đội có 7 phút vừa xem tranh vừa đọc mục 2 trong SGK. Thảo luận thống nhất để hoàn thành vào phiếu học tập.Nếu chưa hết thời gian đội nào đã hoàn thành thì báo hiệu bằng cườiĐội nào có thời gian nhanh nhất và đúng nhất sẽ được tặng hai nốt nhạcHoạt động 3: nhận xét, đánh giáVòng thi thứ ba có tên Cùng tập làm Họa sĩTrong thời gian 5 phút các thành viên trong đọi cùng nhau tô màu cho bức tranh Lợn nái (tranh Đông hồ). Đội nào tô màu đẹp nhất sẽ được nhận nốt nhạcHẾTGIỜ123456789101112131415TỔNG KẾT TRAO GIẢIQua ba vòng thi đội chơi nào dành được nhiều nốt nhạc nhất đội đó sẽ được phần thưởng Hướng dẫn về nhàVề nhà sưu tầm tranh dân gian và tranh ảnh về đè tài Lễ hộiChuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tuần sau vễ tranhThứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2015Thường thức mĩ thuậtXEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAMBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC Chúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptcd10-mt2-tim-hieu-tranh-dg4_20032020.ppt