Bài giảng Môn mỹ thuật: Quy trình 1- Vẽ biểu cảm

HOẠT ĐộNG 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm
Chọn 1 bài vẽ đẹp nhất trưng bày cho cả nhóm xem
Những khó khăn khi vẽ không nhìn giấy?
Chia sẻ kinh nghiệm khi vẽ tranh.
Có ai gian lận trong quá trình vẽ không? Làm thề nào để nhận ra điều đó?
Một vài HS chia sẻ cảm xúc của mình về bức vẽ, các khó khăn khi vẽ, khi nhìn qua gương để vẽ mình

ppt9 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn mỹ thuật: Quy trình 1- Vẽ biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
QUY TRÌNH 1- VẼ BIỂU CẢM: Cho các nhóm điểm số 1-2 tạo nhóm đôi. Yêu cầu: Các đôi bạn học di chuyển ngồi đối diện nhau để quan sát được nhau, những HS lẽ có thể tự soi gương hay cùng quan sát một người trước mặt để vẽ. HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và vẽ không nhìn giấy (TG từ 10 đến 15 phút) Vẽ chân dung bạn bằng chì đen hoặc dạ đenMắt nhìn người đối diện để quan sát, tay vẽ lên giấy. Chú ý quan sát những đường nét trên khuôn mặt một cách chậm rãi, mắt đưa từ từ. Mắt nhìn đến đâu tay vẽ tới đó.Cố gắng tập trung không nhìn xuống giấy vẽ. không nhấc bút khỏi giấy trong quá trình vẽ. (Phát huy trí tưởng tượng…) Hỏi một số câu hỏi để giúp HS tập trung quan sát :+ Khuôn mặt có hình gì?+ Đường nét của tóc bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào?+ Đường nét của khuôn mặt gặp đường nét của cổ ở đâu?+ Đường nét ở cổ, vai, ngực gặp nhau ở đâu?Làm việc tập trung và yên lặng.Cho học viên vẽ 3 bài đánh số thứ tự các bức vẽ. HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảmChọn 1 bài vẽ đẹp nhất trưng bày cho cả nhóm xemNhững khó khăn khi vẽ không nhìn giấy?Chia sẻ kinh nghiệm khi vẽ tranh.Có ai gian lận trong quá trình vẽ không? Làm thề nào để nhận ra điều đó?Một vài HS chia sẻ cảm xúc của mình về bức vẽ, các khó khăn khi vẽ, khi nhìn qua gương để vẽ mình… + Bức chân dung nào vẽ đơn giản? Bức chân dung nào vẽ chi tiết hơn? So sánh hai bức chân dung ta thấy bức chân dung nào mang tính biểu cảm hơn?(Sau đó GV KL: Vẽ càng nhiều chi tiết trên bức chân dung thì tính biểu cảm càng cao) HOẠT ĐỘNG 3 - Thể hiện tranh biểu cảm bằng màu sắc:Có thể giữ bức tranh mình vẽ bạn hoặc lấy tranh bạn vẽ mình về.Vẽ tiếp bằng cách có thể bỏ bớt hoặc thêm chi tiết Tiếp tục hoàn thiện bằng màu thể hiện theo cảm xúc riêng mà mình muốn biểu cảm.Trưng bày tranh lên góc học tập. HOẠT ĐỘNG 4: Thảo luận về nội dung, trưng bày kết quả.Các nhóm tham quan vài phút.Tìm người quen qua tranh vẽ.Chia sẻ cảm nhận trước nhóm về ý tưởng khi vẽ chân dung của bạn mình về cách vẽ các nét, chi tiết đặc trưng riêng của bạn, vẽ màu… Chia sẻ cảm nhận tập thuyết trình trước lớp về cách vẽ đường nét tạo hình, vẽ màu, …. Hoạt động vẽ tranh này các thầy cô cảm thấy thế nào? (vui vẻ, tự do sáng tạo, truyền cảm xúc vào nhân vật…). Ngoài những biểu cảm, cảm xúc được biểu hiện trên nét vẽ trong tranh thì còn biểu hiện ở đâu nữa?(màu sắc của bức tranh ). Bức tranh mình vừa vẽ có thể hiện được điều mình mong muốn khồng? Qua quy trình vẽ biểu cảm này giúp học sinh đạt được những kỹ năng gì? (Tập trung quan sát cao, phân tích, thuyết trình)Các hoạt động đã trãi qua trong quy trình Vẽ biểu cảm?Cách vẽ tranh biểu cảm này có thể áp dụng vào cho những khối lớp nào?(Khối 3, 4, 5)Có thể tìm những đối tượng nào để thay thế cho vẽ chân dung? (Có thể tìm những đối tượng khác như: Vẽ quả, hoa, lá… các lớp 1,2) 

File đính kèm:

  • pptQUY TRINH VE BIEU CAM.ppt