Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài 9: Phong cách ngôn ngữ văn chương

 Phong cách ngôn ngữ văn chương là kiểu diễn đạt được dùng trong các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.

 Đó là kiểu phản ánh hiện thực cuộc sống và suy nghĩ của con người bằng cách dùng ngôn ngữ tạo nên những hình tượng và có cảm xúc.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài 9: Phong cách ngôn ngữ văn chương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Bài 9: Phong cách ngôn ngữ văn chương Bài 9: Phong cách ngôn ngữ văn chươngNội dung chính: Tiết 16 : I. Khái niệm về ngôn ngữ văn chương. II . Đặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạt 1. Ngôn ngữ văn chương có tính tạo hình- biểu cảmTiết 17: II. Đặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạt (tiếp) 2. Ngôn ngữ văn chương có nhiều tầng nghĩa. 3. Ngôn ngữ văn chương có đặc điểm diễn đạt riêng của tác giả.Tiết 16: Khái niệm và đặc điểm các phương tiện diễn đạt *Khái niệmĐặc điểm sử dụng các phương tiện diễn đạtTôi lại về quê mẹ nuôi xưaMột buổi trưa nắng dài bãi cátGió lộng xôn xao, sóng biển đu đưaMát rượi lòng ta, ngân nga tiếng hát. (Tố Hữu - Mẹ Tơm)Tôi lại về quê mẹ nuôi xưaMột buổi trưa nắng dài bãi cátGió lộng xôn xao, sóng biển đu đưaMát rượi lòng ta, ngân nga tiếng hát. (Tố Hữu - Mẹ Tơm)Những từ ngữ và hình ảnh góp phần làm hiện lên cảnh vật bên ngoài và tình người bên trong. Phong cách ngôn ngữ văn chương là kiểu diễn đạt được dùng trong các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Đó là kiểu phản ánh hiện thực cuộc sống và suy nghĩ của con người bằng cách dùng ngôn ngữ tạo nên những hình tượng và có cảm xúc. Văn bản chính luậnVăn bản văn chươngĐoàn kết là một truyền thống quý báu của dân ta. (Hồ Chí Minh) Bão bùng thân bọc lấy thânTay ran tay ríu tre gần nhau hơn (Nguyễn Duy) Văn bản chính luậnVăn bản văn chươngĐoàn kết là một truyền thống quý báu của dân ta. (Hồ Chí Minh) Bão bùng thân bọc lấy thânTay ran tay ríu tre gần nhau hơn (Nguyễn Duy)Đoàn kết, truyền thống là những khái niệm trừu tượng, không gợi ra sự vật, màu sắc... “Tay ran tay ríu” gợi hình ảnh con người gắn bó nhau trong gian lao thử thách.- Tình cảm: tre thương yêu nhau; chúng ta cảm phục tre. 	“Ôi, những cánh đồng quê chảy máu	Dây thép gai đâm nát trời chiều” (Nguyễn Đình Thi) 	Ôi, những cánh đồng quê chảy máu	Dây thép gai đâm nát trời chiều (Nguyễn Đình Thi)Chiến tranh xâm lược của Pháp tàn phá đất nước Việt NamÔi những cánh đồng quê chảy máuDây thép gai đâm nát trời chiều (Nguyễn Đình Thi)Nội dung hiểu nằm trong lời nói raCó hai bình diện nghĩa: Lời nói ra: Cánh đồng quê, Trời chiều, Dây thép gaiNội dung hiểu :(Đất nước đau thương; Chiến tranh xâm lược tàn phá Hạnh phúc gia đình) Lòng yêu thương và căm giận ... những cánh đồng quê chảy máuDây thép gai đâm nát trời chiềuLòng yêu thương và căm giậnNgôn ngữ tạo hình – biểu cảm: * Ngôn ngữ gợi ra hình ảnh* Gợi ra tình cảm và gây xúc động cho người đọcBài tậpBài tập 1:“Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tangTóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng” ( “Đây mùa thu tơí” - Xuân Diệu)Bài tập 1:Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tangTóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng ( Đây mùa thu tơí - Xuân Diệu)Bài tập 2:“Nắng xuống, trời lên, sâu chót vótSông dài ,trời rộng, bến cô liêu” (Huy Cận)Hai câu thơ của Huy Cận đã :- Tả được bầu trời cao rộng mênh mông đến vô cùng vô tận.- Gợi ra tâm trạng của con người: cảm thấy mình nhỏ bé, cô đơn trước vũ trụ bao la... “Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc thuyền nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này.” (Nguyễn Tuân - Người lái đò sông Đà). Bài tập 3 Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc thuyền nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này. (Nguyễn Tuân - Người lái đò sông Đà). Bài tập 3Những từ ngữ, hình ảnh trên gợi cho ta hình dung được:Sông Đà hùng vĩ, dữ dội và hiểm trở.Hướng dẫn chuẩn bị bài - Em hãy phân tích bốn câu thơ sau để làm rõ tính tạo hình - biểu cảm của ngôn ngữ văn chương?	" Thăm thẳm một hang lồng bóng nguyệt	Gập ghềnh mấy lối uốn thang mây	Nhác trông lên ai khéo vẽ hình	Đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt."- Đọc nội dung tiết thứ 17 : các đặc điểm của ngôn ngữ văn chương: *Ngôn ngữ văn chương có nhiều tầng nghĩa. *Ngôn ngữ văn chương có nét riêng của nhà văn trong diễn đạt.-Em hãy tìm và phân tích các câu văn câu thơ, đoạn văn đoạn thơ đã học để làm rõ những đặc điểm của ngôn ngữ văn chương.

File đính kèm:

  • pptPHONG CACH NGON NGU VAN CHUONG.ppt