Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài dạy: Phú sông Bạch đằng (Bạch đằng giang phú)

+ Địa danh : - Những danh thắng ở Trung Quốc: sông Nguyên, sông Tương, núi Vũ Huyệt, => Sử dụng điển tích chọn lọc, là những thắng cảnh nổi tiếng được tìm hiểu qua sách vở, bằng trí tưởng tượng.

Những địa danh đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng => Hình ảnh thật, có tính chất đương đại đang hiện ra trước mắt nhân vật “ khách”

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài dạy: Phú sông Bạch đằng (Bạch đằng giang phú), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trường thpt bạch đằngthi đua dạy tốt - học tốtcác thầy giáo, cô giáo Nhiệt liệt chào mừngBài dạy: phú sông bạch đằng( bạch đằng giang phú)- Trương Hán Siêu -I. Tiểu dẫn:1. Tác giả: phú sông bạch đằng- Trương Hán Siêu -tiết 57: đọc văn( bạch đằng giang phú) Phần tiểu dẫn – SGK giới thiệu những nội dung gì ?.+ ( ? – 1354) tự là Thăng Phủ+ Quê quán : làng Phúc Thành, huyện Yên Ninh(nay là thị xã Ninh Bình)+ Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng. + Tác phẩm : còn lại không nhiều Em hãy trình bày những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu ?Tiết 57 đọc văn Phú sông bạch đằng (Bạch đằng giang phú) Trương hán siêuI. Tiểu dẫn:1. Tác giả:2. Sông Bạch Đằng3. Thể phú Hãy trình bày những hiểu biết của em về thể phú ?.+ Là một thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời + Bố cục 4 đoạn : Mở, giải thích, bình luận và kết+ Gồm hai loại : - Phú Đường Luật 	 - Phú cổ thểII. Đọc hiểu văn bản.1. Hoàn cảnh sáng tác:Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của bài phú ?+ Khoảng 50 năm sau kháng chiến chống Nguyên Mông thắng lợi, nhân dịp nhà thơ du ngoạn sông Bạch Đằng.Tiết 57 đọc văn Phú sông bạch đằng (Bạch đằng giang phú) Trương hán siêuI. Tiểu dẫn:1. Tác giả:2. Sông Bạch Đằng3. Thể phúII. Đọc hiểu văn bản.Hoàn cảnh sáng tác:Đọc văn bản3. Bố cụcCăn cứ vào nội dung văn bản có thể chia bài phú làm mấy phần? Hãy tóm tắt nội dung chính của từng phần ?.: ba đoạn+ Từ đầu đến “luống còn lưu”: nhân vật “khách” và cảnh dạo thuyền chơi trên sông Bạch Đằng.+ Tiếp đến “nghìn xưa ca ngợi” : Trận Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão.+ Phần còn lại : suy nghĩ, bình luận, lời ca chiến công.Tiết 57 đọc văn Phú sông bạch đằng (Bạch đằng giang phú) Trương hán siêuI. Tiểu dẫn:1. Tác giả:2. Sông Bạch Đằng3. Thể phúII. Đọc hiểu văn bản.Hoàn cảnh sáng tác:Đọc văn bản3. Bố cục4. Tìm hiểu chi tiếta. Nhân vật “khách” và cảnh dạo thuyền chơi trên sông Bạch Đằng Mở đầu bài phú nhân vật “khách” xuất hiện trong tư thế nào?+ Tư thế : Thảnh thơi, ung dung (dạo chơi phong cảnh để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên) “Khách” đã du ngoạn qua những địa danh nào, ở đâu. Em có nhận xét gì về những địa danh đó?+ Địa danh : Những danh thắng ở Trung Quốc: sông Nguyên, sông Tương, núi Vũ Huyệt, => Sử dụng điển tích chọn lọc, là những thắng cảnh nổi tiếng được tìm hiểu qua sách vở, bằng trí tưởng tượng.a. Nhân vật “khách” và cảnh dạo thuyền chơi trên sông Bạch Đằng+ Tư thế : Thảnh thơi, ung dung (dạo chơi phong cảnh để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên)+ Địa danh : - Những danh thắng ở Trung Quốc: sông Nguyên, sông Tương, núi Vũ Huyệt,  => Sử dụng điển tích chọn lọc, là những thắng cảnh nổi tiếng được tìm hiểu qua sách vở, bằng trí tưởng tượng.- Những địa danh đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng=> Hình ảnh thật, có tính chất đương đại đang hiện ra trước mắt nhân vật “ khách” Từ những địa danh đã thăm cho em thấy khách là người như thế nào ?. + Khách là người có tâm hồn khoáng đạt, hoài bão lớn lao, có tráng chí, ham du ngoạn để tìm hiểu lịch sử. Cảnh sắc sông Bạch Đằng :Hùng vĩ, thơ mộng trữ tìnhb. Hoang vu, hiu hắtc. Đông đúc, nhộn nhịpd. Cả a và b Hùng vĩ, thơ mộng trữ tình, hoang vu, hiu hắtTrước khung cảnh ấy “Khách” có cảm xúc :a. Phấn khởi tự hào, buồn thương, nuối tiếcb. Phấn khởi tự hào, vui mừng sảng khoáic. Hồn nhiên vô tư, không nghĩ ngợi gì* Tiểu kết: Nhân vật khách chính là “cái tôi” của tác giả - đó là con người có tính cách mạnh mẽ đồng thời có một hồn thơ trác Việt, một kẻ sĩ nặng lòng u hoài trước thiên nhiên, chiến tíchCảm xúc “khách” : phấn khởi tự hào,buồn thương nuối tiếc.b. Trận Bạch Đằng qua lời kể của các bô lãoCác vị bô lão đón tiếp khách bằng thái độ như thế nào ?. + Thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tôn kínhCác vị bô lão giữ vai trò như thế nào trong bài phú?. + Vai trò là người hồi tưởng, kể lại và bình luận các chiến tích trên sông Bạch Đằng. Qua lời kể của các vị bô lão hãy nhận xét về khung cảnh chiến trận, tương quan lực lượng, diễn biến và kết quả trận đánh?. + Trận Bạch Đằng qua lời kể của các bô lão: Khung cảnh Chiến trường hoành tráng, hùng mạnh, hừng hực hào khí Đông A: “thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới. 	 	hùng hổ sáu quân giáo gươm sáng chói” Trận đánh gay cấn, căng thẳng trong sự đối đầu về lực lượng và ý chí chiến đấu. Nghệ thuật : * Câu văn dài ngắn khác nhau rất phù hợp với tâm trạng và diễn biến của trận đánh* Hình ảnh kỳ vĩ ước lệ mang tầm vóc vũ trụ.* Hình ảnh so sánh đặt trận Bạch Đằng ngang với những trận oanh liệt nhất trong lịch sử Trung Quốc: Xích Bích, Hợp Phì.* Lời kể súc tích cô đọng, khái quát, ngôn ngữ khoa trương phóng đại, giọng điệu đầy tự hào mang cảm hứng của người trong cuộc.Tiết 57 đọc văn Phú sông bạch đằng (Bạch đằng giang phú) Trương hán siêu* Tiểu kết: - Niềm tự hào sâu sắc về chiến công trên sông Bạch Đằng . 	 - Nghệ thuật phú linh hoạtc. Suy ngẫm bình luận, ca ngợi chiến công Theo lời bình luận của các vị bô lão thì nguyên nhân nào làm nên chiến thắng ?.+ Nguyên nhân chiến thắng : Là có địa linh Là có nhân tài(yếu tố quan trọng nhất)Tiếp nối theo lời bình luận ấy,các vị bô lão đã khẳng định điều gì?. Khẳng định vẻ đẹp vĩnh hằng của dòng sông và chiến công hiển hách Khẳng định chân lý lịch sử bất nghĩa thì tiêu vong, anh hùng thì lưu danh thiên cổ.+ Lời ca của bô lão:+ Lời ca của khách:- Ca ngợi chiến tích trên sông Bạch Đằng, niềm tự hào về non sông hùng vĩ- Khẳng định vai trò và vị trí của con người có sức mạnh quyết định - Ca ngợi sự anh minh của “hai vị thánh quân”=> Đây là cảm hứng mang giá trị nhân văn và có tầm triết lý sâu sắcIII. Tổng kết1. Nghệ thuật: là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học Việt Nam thời trung đại2. Nội dung: Là tác phẩm tiêu biểu của văn học yêu nước thời Lý – Trần- Thể hiện lòng yêu nước và tự hào dân tộc- Thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí con người. “ Phú sông Bạch Đằng đã khắc hoạ cảnh trí mĩ lệ của tổ quốc với cả hình bóng chiến công oanh liệt của nhân dân ta thời trước”.Gs. Bùi Văn NguyênII. Đọc hiểu văn bản- Trương Hán Siêu -tiết 57: đọc vănI. Tiểu dẫn:( bạch đằng giang phú) phú sông bạch đằngHãy đánh giá những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài phú?IV. củng cốIII. Tổng kếtII. Đọc hiểu văn bản- Trương Hán Siêu -tiết 57: đọc vănI. Tiểu dẫn:( bạch đằng giang phú) phú sông bạch đằng* Bài tập:* Dặn dò:Cảm xúc của em sau khi học bài “ Phú sông Bạch Đằng” ( Trương Hán Siêu)- Soạn bài “Bình Ngô đại cáo” - Nguyễn Trãi- Làm bài tập trong sgk

File đính kèm:

  • pptt57.ppt