Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Hồi trống Cổ Thành

Nội dung:

Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa là cát cứ phân tranh

Thể hiện quan điểm Tôn lưu biếm Tào (Ca ngợi cái thiện)

Nghệ thuật:

Xây dựng nhân vật, kể chuyện lôi cuốn hấp dẫn

Quen thuộc với công chúng và nhà văn ở Việt Nam, cung cấp đề tài, chất liệu, kinh nghiệm nghệ thuật cho nhiều nhà văn

 

 

 

 

 

 

 

ppt43 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Hồi trống Cổ Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đoạn phimHồi trống Cổ ThànhKết quả cần đạt	Hiểu được tính cách cương trực đến nóng nảy – một biểu hiện lòng trung nghĩa của Trương Phi cũng như tình cảm của ba anh em kết nghĩa vườn đào	Qua đoạn trích, cảm nhận được không khí chiến trận vốn là đặc điểm của Tam quốc diễn nghĩaI.Tìm hiểu chung1. Tác giảLa Quán Trung (1330 – 1400), tên La Bản, hiệu Hồ Hải tản nhân, sống cuối thời Nguyên, đầu thời MinhĐóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh ở Trung QuốcTác phẩm tiêu biểu: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tùy Đường lưỡng triều chí truyện, Tấn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa, Bình yêu truyệnEm hãy cho biết đôi nét về tác giả La Quán Trung?2. Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩaThời gian ra đời: Đầu thời Minh, gồm 120 hồiNội dung : Kể về cuộc phân tranh giữa ba tập đoàn Ngô -Thục- Ngụy (năm 184 đến 280)Tóm tắt: SGk trang 86, 87Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa?Nội dung:Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa là cát cứ phân tranhThể hiện quan điểm Tôn lưu biếm Tào (Ca ngợi cái thiện)Nghệ thuật:Xây dựng nhân vật, kể chuyện lôi cuốn hấp dẫnQuen thuộc với công chúng và nhà văn ở Việt Nam, cung cấp đề tài, chất liệu, kinh nghiệm nghệ thuật cho nhiều nhà vănTheo em, tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa có giá trị gì? a. Đánh giá tác phẩmKết nghĩa vườn đàoTam anhGia Cát LượngLưu BịQuan VũTrương phiTiểu thuyết chương hồiCó nguồn gốc từ Thoại bản đời TốngChia làm nhiều hồi,mỗi hồi có hai câu đối nhau làm mỗi hồi thực sự được xác lậpCòn được gọi là tiểu thuyết Minh ThanhLà thành tựu lớn không chỉ của văn học Trung Quốc mà là của toàn nhân loại.Em hãy trình bày những hiểu biếtcủa mình về tiểu thuyết chương hồi?b.Thể loạic. Vị trí đoạn trích Hồi 28“Chém Sái Dương anh em hòa giảiHồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”(Chữ hồi có nghĩa là về, trở về)Em hãy cho biết đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm Tam Quốc diễn nghĩa?d. Giới thiệu nhân vậtTrương phiQuan CôngSái DươngMi phu nhânCam phu nhânTôn Càn Người dân địa phươngTên línhe. Tóm tắt đoạn trích	Em hãy tóm tắt đoạn trích trên trong vòng năm câu.II. Đọc – Hiểu văn bảnBố cụcTheo em đoạn trích trên chia làm mấy phần?”Nội dung của từng phần ra sao?Phần một: Từ đầu đến “...bảo Trương Phi ra đón hai chị”: Phần trình bàyPhần hai: Từ “Trương Phi từ khi...” đến “...cũng phải theo ra thành”: Phần mở mối : Mâu thuẫn giữa Quan Công và Trương Phi bắt đầuPhần ba: Từ “Quan Công trông thấy Trương Phi ra...” đến “...không phải quân mã là gì kia” : Phần phát triểnPhần bốn: Sự xuất hiện của Sái Dương: Cao tràoPhần năm: Quan Công chém rơi đầu Sái Dương: Mở nútPhần sáu: Đoạn còn lại: Kết thúc Nhân vật Trương PhiNhân vật Quan Công3. Mâu thuẫn giữa Quan Công và Trương Phi4. Ý nghĩa hồi trống1. Nhân vật Trương PhiThông qua đoạn trích trên em nhận thấy đặc điểm gì trong tính cách của Trương Phi?Nóng nảy nhưng hết sức cương trực và giàu tình nghĩa.a.Đặc điểmKhi Quan Công đến, Trương Phi đã có hành động như thế nào? Qua đó thể hiện tính cách gì của Trương Phib. Hành độngPhi nghe xong, chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặc áo giáp, vác xà mâu, lên ngựa dẫn theo một nghìn quân, đi tắt ra cửa Bắc.Hành động: Mắt tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm quan Công.Xưng hô : Mày – tao“Mày đã bội nghĩa, còn mặt đến gặp tao”“Mày bỏ anh, hàng Tào Tháo, được phong hầu tứ tước, nay lại đến đây lừa tao, tao quyết sống chết với mày.” Tính cách nóng nảy, cương trực	Trương Phi có nghe lời can gián của hai phu nhân và Tôn Càn không? Qua đó thể hiện được tính cách gì của Trương phi?	Đối với hai phu nhân “Hai chị bị lừa dối đấy”	Đối với Tôn Càn “Mày cũng nói láo, nó đâu có bụng tốt, nó lại đây là để ta bắt nó” Tính cách nóng nảy, cương trực, trung nghĩa và cẩn trọng, không thấy là không tinKhông phải do gàn dở mà vì:Do ấm ức từ lâu việc Quan Công ở doanh trại của Tào, Trương Phi coi việc bội nghĩa là một tội nghiêm trọng, tính cách nóng nảy → hành động theo suy nghĩ của mìnhQuan niệm nhất quán của Trương Phi về trung nghĩa: Tôi trung không thờ hai chủMuốn xác định thực hưSự nóng nảy của Trương Phi cho thấyđiều gì? Có phải là do cá tính gàn dở không?	Điều kiện: Đánh ba hồi trống phải chém được đầu Sái Dương “Nếu mày quả có lòng thực, ta đánh ba hồi trống, mày phải chém được tên tướng ấy” “Thẳng cánh đánh trống” Con người thẳng thắn, mạnh mẽ, quyết liệt dứt khoát, luôn muốn biết rõ sự thậtTrương Phi ra điều kiện gì cho Quan Công? Qua đó cho thấy Trương Phi là con người thế nào?	Bắt tên lính của Sái Dương hỏi chuyện “Phi hỏi kĩ việc ở Hứa Đô. Tên lính kể hết nông nỗi từ đầu đến cuối. Bấy giờ Phi mới tin anh là thực”→ Thận trọng, khôn ngoanSau khi Quan Công chém xong đầu Sái Dương, Trương Phi đã có hành động gì? Qua đó em thấy thêm đức tính gì của Trương Phi?	Trương Phi nghe hết chuyện, rỏ nước mắt, thụp lạy Vân Trường→ Con người biết phục thiệnSau khi biết rõ sự thật Trương Phi đã hành động như thế nào? Qua đó ta hiểu thêm gì về con người của Trương Phi?	Là con người bộc trực, nóng nảy nhưng cương trực, thẳng thắn, biết phục thiện.Qua những hành động ởtrên em có cảm nhận gì về con người Trương Phi?2.Nhân vật Quan CôngBình tĩnh, khôn khéo, ôn tồn, nhũn nhặn:Hiền đệ cớ sao như thế, há quên nghĩa vườn đào ru?Ta thế nào là bội nghĩaChuyện này em không biết, ta cũng khó mà nói. May có hai chị ở đây, em đến mà hỏi.Nếu ta đến bắt em tất phải đem theo quân mã chứKhi bị Trương Phi đánh, Quan Công đã hành động ra sao? Qua đó em thấy Quan Công là người thế nào?	Chẳng nói, chẳng rằng, múa long đao xô lại, chưa dứt một hồi đã chém rơi đầu Sái Dương.→ Vị tướng tài năng dũng mãnh.Em hãy cho biết thách thức của Trương Phiđối với Quan Công và cách ứng xử của Quan Công? Qua đó em hiểu thêm gì về con người của Quan Công?Em có cảm nhận gì về nhân vật Quan Công?	Tuy chỉ là một nhân vật phụ, góp phần soi chiếu cho Trương Phi nhưng qua vài chi tiết ta thấy Quan Công là một anh hùng tài năng, hùng dũng, giàu nghĩa khí và đức độ.Nghệ thuật xây dựng nhân vật	Xây tính cách điển hình thông qua hành động của nhân vật. Em có nhận xét gì về nghệt thuật xây dựng nhân vật của tác giả La Quán Trung?Mâu thuẫn giữa quan công và Trương PhiTại sao lại có mâu thuẫn giữa Quan Công và Trương PhiDo hiểu lầmQuan Công ở doanh trại của Tào → Phản bộiQuan Công đến Cổ Thành để bắt Trương PhiDo quan niệm và cách ứng xử về lòng trung hiếuTrương Phi trung nghĩa nhất quán, thẳng như một sợi dây.Quan Công uốn lượn tùy vào hoàn cảnh.Ý nghĩa hồi trốngHồi trống mà Trương Phi đánh có ý nghĩa gì?- Hồi trống thách thức: Đặt Quan Công vào thử thách đặc biệt- Hồi trống minh oan: Quan Công đã thực hiện được thử thách- Hồi trống đoàn tụ- Tạo không khí chiến trận hào hùngNghệ thuậtTác giả không kể nhiều mà nhường lời cho nhân vậtThông qua đối thoại bộc lộ tính cách nhân vậtDồn nén các hành động thông qua các động tác liên tiếp để diễn tả tính cách của Trương PhiEm có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả qua đoạn trích?Củng cốCâu 1: Tam Quốc diễn nghĩa ra đời vào thời nào?Thời NguyênThời MinhThời ThanhThời TốngCâu 2: Ai là nhân vật trung tâm của đoạn tríchTrương PhiQuan CôngSái DươngTào TháoCâu 3: Tính cách nào sau đây là tính cách của Trương Phi?Nóng nảyCương trựcPhục thiệnCả ba tính cách trênCâu 4: Quan công là người có tính cách thế nào?Nóng nảyDũng mãnhNhũn nhặnAnh hùng và nhũn nhặnCâu 5: Nếu xem cổ Thành là cửa ải thứ 6, cửa ải thách thức nhất đối với Quan Công, thì trở ngại Quan Công vượt qua không chỉ mang ý nghĩa cụ thể mà còn mang ý nghĩa khái quát, ý nghĩa khái quát ấy là gì?Hiểu lầm của Trương Phi đối với Quan CôngPhải chém rơi đầu Sái DươngCơn nóng giận của Trương PhiThử thách của lòng trung nghĩaEm có nhận xét gì về tình nghĩa giữa Quan Công và Trương Phi?Tình bạn ấy đã cho em bài học gì?Thông qua đoạn trích trên em rút ra cho mình bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống?Ghi nhớ	Nội dung:	 Linh hồn đoạn văn thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em, bạn bè,...phải nhằm mục đích trong sáng, cao cả thì mới bền vững.	Nghệ Thuật:Giàu kịch tínhNghệ thuật xây dựng nhân vật: Rút ta tính cách điển hình từ hành động nhân vậtCách kể chuyện: tác giả không trực tiết kể mà nhường lời cho nhân vật.Đoạn phimChúc các em có một buổi học tốt và vui vẻ

File đính kèm:

  • pptHoi_trong_co_thanh.ppt