Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Phương pháp thuyết minh

Nhận xét:

- Để làm tốt văn TM cần có hiểu biết đầy đủ, rõ ràng, chính xác về sự vật hiện tượng

- Muốn viết tốt văn bản thuyết minh, tạo được hứng thú theo dõi cho người đọc cần có các phương pháp TM phù hợp( PP là hệ thống cách thức mà người TM sử dụng mong đạt mục đích)

- Phương pháp TM luôn gắn liền với mục đích TM, mục đích TM được hiện thực hoá thành văn bản thông qua các pp TM

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũLựa chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi sau?1. Biện pháp nào không bắt buộc với yêu cầu tính chuẩn xác của VBTM?	a. Tìm hiểu thấu đáo về vấn đề cần thuyết minh.	b. Phải xem phim ảnh về vấn đề thuyết minh.	c. Phải thu thập tài liệu.	d. Chú ý thời điểm xuất bản để cập nhật thông tin.2. Thuyết minh về một tác phẩm văn học cần đảm bảo chuẩn xác về:	a. Hoàn cảnh ra đời, cốt truyện, nhân vật, sự kiện.	b. Hoàn cảnh ra đời, cốt truyện, nhân vật, sự kiện chính.	c. Hoàn cảnh ra đời, tên tác phẩm, đặc sắc nd-nt.	d. Tên tác phẩm, cốt truyện, nhân vật, sự kiện, tư tưởng.3. Câu nào nêu dúng về tính hấp dẫn của VBTM?	a. Giàu số liệu thống kê, hình ảnh và chi tiết cụ thể.	b. Bảo đảm tính khách quan khoa học.	c. Có sức lôi cuốn, thu hút sự chú ý của người đọc.	d. Mang đậm cảm xúc của người viết.Phương pháp thuyết minhI. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minhII. Một số phương pháp thuyết minhIII. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minhIV. Luyện tậpBố cục bài họcI. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minhVăn bản 1	Sen có nhiều ở nước ta, xuất hiện ở rất nhiều tỉnh đồng bằng. Riêng sen ở hồ Tây là đẹp nhất. Mỗi bông sen lớn cho nhiều gạo sen. Hoa sen thường nở sáng sớm, thơm ngát cả một vùng. Đây cũng là khoảng thời gian thích hợp cho những người trồng senVăn bản 2 ở nước ta không biết cây sen có tự bao giờ. Chỉ biết đâu đâu cũng thấy bạt ngàn hoa sen. Từ miền núi, trung du đến đồng bằng, nhiều nhất là ở Đồng Tháp Mười, vùng đồng trũng Hà nam, Hưng Yên, Hải Phòng. Song tuyệt nhất vẫn là sen Hồ Tây, đặc biệt là vùng Đồng Trị, Thuỷ Sứ thuộc làng Tây Hồ( Quảng Bá). Bông sen nơi đây rất lớn, hương thơm ngát, mỗi bông cho từ 90-100g gạo sen. Những hạt gạo sen trắng tinh nằm trên những tua hoa thanh mảnh, màu vàng rực. Hoa sen thường nở vào lúc bình minh. Khi mặt trời còn chìm trong sương sớm, hoa hàm tiếu chờ đợi. Và khi những tia nắng đầu tiên bừng chiếu, hàng triệu đoá sen hồng hé nở toả hương ngây ngất cả một vùng trời. Đúng lúc ấy, những nông phu chống sào đẩy thuyền lướt trên măt hồ, hai tay nâng niu từng bông nhẹ nhàng đặt vào khoang thuyền. Cho đến khi lòng thuyền đầy ắp hoa, họ chống sào cập bến, sen được đưa nhanh về nhà. Những thôn nữ, với đôi tay trắng ngần, nuột nà, bàn tay trái ôm chặt đài hoa, bàn tay phải khéo léo đẩy nhẹ nhàng những ngón taycho những hạt gạo( túi hương) rơi vào lá sen lớn. Sau đó dùng lạt buộc túm lại để nuôi hương.Câu hỏi 1:Trong 2 văn bản dưới đây, em thích văn bản nào hơn? vì sao?CH2: Nếu em được vinh dự thuyết minh giới thiệu với đại biểu về dự lễ kỉ niệm 90 năm thành lập trường LHP thì khó khăn đối với em là gì?a.Nguồn tư liệu về lịch sử và truyền thống của trường.b.Làm cách nào để bài thuyết minh đó thực sự đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và hấp dẫn được khách tham quan.Nhận xét:- Để làm tốt văn TM cần có hiểu biết đầy đủ, rõ ràng, chính xác về sự vật hiện tượng- Muốn viết tốt văn bản thuyết minh, tạo được hứng thú theo dõi cho người đọc cần có các phương pháp TM phù hợp( PP là hệ thống cách thức mà người TM sử dụng mong đạt mục đích)Phương pháp TM luôn gắn liền với mục đích TM, mục đích TM được hiện thực hoá thành văn bản thông qua các pp TMII. Một số phương pháp thuyết minh 1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã họcPhương pháp thuyết minhI. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minhEm hãy nhắc lại các phương pháp thuyết minh đã học? PP nêu định nghĩa PP liệt kê PP nêu ví dụ PP dùng số liệu PP so sánh - PP phân loại, phân tíchHS thực hiện phân tích ví dụ mục II.1 SGK trang 48Ví dụ 1: Ông Trần Quốc Tuấnlại khéo:Tác dụngPhương pháp thuyết minhMục đích TMVí dụCông lao tiến cử người tài của TQTLiệt kê: tên những trọng thần do TQT tiến cử- Giải thích: Vai trò của TQT đối với triều chínhTăng tính thuyết phục, đảm bảo Sự chân thật lịch sử.- Giúp hiểu rõ vấn đềVí dụ 2: “..Ba sô là một thi sĩ”Lý do thay đổi bút danh của Ba sôKết hợp phân tích và giải thích: lí do trong sáng tác và trong chặng đường cầm bút của Ba sôLí giải Vấn đề - Cung cấp những hiểu biết mới, bất ngờ và thú vịVí dụ 3: “ Trung bình người ta”Nêu số liệuSo sánh: sự thay đổi của ptửvới sự phát triển của con người,Lượng ng tử với các vì tinh tú-Sức thuyết phục cao, độ tin cậy lớn, mang tính khoa học lớn- Hấp dẫn gây ấn tượngVí dụ 4: “.. Nhạc cụ ”Một loại hình nghệ thuật dân gian- Phân tích: chia đối tượng ra các phương diện để TM- Giải thích : sự giản dị mà sâu sắc của nhạc cụ.- Cung cấp thêm hiểu biết cho ng đọc- Cảm nhận sâu sắc, hiểu rõ đối tượngCấu tạo của tế bàoI. Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minhII. Một số phương pháp thuyết minh 1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp thuyết minha. Thuyết minh bằng chú thíchb. Thuyết minh bằng pp giảng giải nguyên nhân kết quảa.Thuyết minh bằng phương pháp chú thíchVí dụ: Ba sô là bút danh?Vì sao không thể cho rằng tác giả đã TM bằng pp định nghĩa- Nêu đn phải chỉ ra những gì bản chất nhất để phân biệt đối tượng- Vd trên không thuyết minh bằng pp định nghĩa được vì câu văn không nêu ra đặc điểm bản chất phân biệt Ba sô với các nhà thơ khác? Hãy cho ví dụ tương tự:- Ba sô là tên hiệu; Nam là tên thường gọi;Thanh Hiên là tên hiệu của Nguyễn Du; Tên hiệu của Nguyễn Bỉnh Khiêm là Bạch Vân cư sĩ...Nhận xét: Cách làm trên chỉ cung cấp thêm một hiểu biết, là một tên gọi, một cách để nhận biết mà không có tác dụng phân biệt đối tượng.-> PP chú thíchĐể phân biệt Ba sô với các nhà văn khác em sẽ viết lại câu trên như thế nào?Ba sô là một thi sĩ nổi tiếng của Nhật BảnCâu hỏiHãy so sánh phương pháp định nghĩa và chú thích?PP định nghĩa- Giống : Mô hình A là B Khác : Nêu ra các đặc tính cơ bản phân biệt với các đối tượng cùng loại Tác dụng: Đảm bảo độ chính xác và tin cậyPP chú thích- Giống nhau: A là B- Khác : Nêu ra một têngọi khác hoặc mộtcách nhận biết khác Tác dụng: đa dạng,mềm dẻo, phong phú hoá cách diễn đạtb. Phương pháp giảng giải nguyên nhân- kết quảVí dụ: Sách giáo khoa tr. 50+ Mục đích chủ yếu của đoạn văn là TM về chân dungtâm hồn của Ba sô+ Đoạn văn trình bày theo quan hệ nhân quả: từ niềm say mê cây chuối mà ra đời bút danh Ba sô+ Trình tự các ý hợp lí-> PP mang tính quy nạp, từ hiện tượng mang nguyên nhân mà đi đến kết luận.Mục đích chủ yếu của đoạn văn là gì? Các ý trong đoạn có quan hệ nhân quả không, chỉ rõ qh đó?Văn bản giới thiệu về vẻ đẹp của hoa sen, người viết sử dụng các pp : liệt kê, giảng giải, phân tích , nêu ví dụ. Sự kết hợp các pp tạo cho vbsinh động, hấp dẫn; lời văn tinh tế, gợi cảm.III. Yêu cầu của việc vận dụng pp thuyết minh? Tìm hiểu mục đích, phương pháp thuyết minh của vb2 về hoa sen ?Kết luận: Căn cứ vào mục đích TM mà lựa chọn phương phápTM phù hợp -Ngoài việc cung cấp thông tinkhách quan, đầy đủ về đốitượng tm, pptm còn góp phần sinh động hoá vb, gây hứng thú cho người tiếp nhận.IV. Luyện tậpHS xem một đoạn băng? Trong đoạn băng trên vấn đề được TMlà gì? Tác giả đã sử dụng các cách thức Nào khi tm? Đoạn băng có gây hứng thú với em hay không? Củng cố: - Ghi nhớ sgk - Muốn làm tốt văn TM cần có chuẩn bị kĩ càngvà sự vận dụng hài hoà các pp tmHướng dẫn học bài:- Làm bài tập 1, 2 sgk- Thuyết minh về di tích lịch sử đền Trần em sẽ sử dụng các pptm nào? Cụ thể?- Soạn bài tiếp theoChân thành cảm ơn thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptPhuong_Phap_thuyet_minh.ppt