Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng
Tiếng nói yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.
Tình bạn là một chủ đề quan trọng trong thơ ông.
Ước mơ vươn tới lý tưởng cao cả, bất bình với hiện thực bình thường.
* Phong cách:
Lạc quan, hào phóng, bay bổng nhưng rất tự nhiên tinh tế, giản
dị. Kết hợp giữa cái cao cả và cái thấp hèn.
c/ Tác phẩm.
Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác năm 726, khi Lý Bạch
tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng tại lầu Hoàng Hạc.
Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật, bài thơ dịch theo thể 6/8.
Chủ đề: Ca ngợi tình bạn chân thành, sâu sắc.
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TiỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QuẢNG LĂNG(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) LÝ BẠCHLầu Hoàng Lạc xưa và nay1.Tìm hiểu chung. a/ Vài nét về tác giả.Lý Bạch (701-762)Lý Bạch tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ. Quê gốc ở Thành Kỷ - Lũng Tây (nay là Cam Túc). Lớn lên ở làng Thanh Liên huyện Xương Long thuộc Miên Châu (nay là Tứ Xuyên). Là người thông minh, tài hoa, phóng túng, không chịu gò mình vào khuôn phép.Ông được mệnh danh là “thi tiên” bởi hồn thơ lãng mạn kết hợp với trí tưởng tượng bay bổng và bút pháp tài hoa.Ông để lại hơn 1000 bài thơ với nhiều đề tài khác nhau: thơ về thiên nhiên, quê hương, đất nước, tình bạn b/ Nội dung và phong cách thơ. * Nội dung:Tiếng nói yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước.Tình bạn là một chủ đề quan trọng trong thơ ông.Ước mơ vươn tới lý tưởng cao cả, bất bình với hiện thực bình thường. * Phong cách:Lạc quan, hào phóng, bay bổng nhưng rất tự nhiên tinh tế, giảndị. Kết hợp giữa cái cao cả và cái thấp hèn. c/ Tác phẩm.Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác năm 726, khi Lý Bạchtiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng tại lầu Hoàng Hạc.Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt đường luật, bài thơ dịch theo thể 6/8.Chủ đề: Ca ngợi tình bạn chân thành, sâu sắc. 2. Đọc và tìm hiểu văn bản. a/ Hai câu đầu:* Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu, Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.* Dịch thơ: Bạn từ lầu Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.- “Cố nhân”: bạn cũ đã lâu, bạn thân tri âm tri kỉ, rộng nghĩa hơn từ “bạn” gợi tình cảm gắn bó, quý trọng và thương mến của tác giả.- “tây”: điểm xuất phát ( hướng tây ). Hoa khói.- “Yên hoa” Cảnh đẹp mùa xuân. Cảnh phồn hoa, đầm ấm.- “Tam nguyệt”: tháng 3.Hơi nước quyện với sương mù tháng ba tạo nên “hoa khói”.- “Yên hoa tam nguyệt”: cảnh thật hòa trong khói ( cảnh đẹp mùa xuân, cảnh phồn hoa đô hội) đẹp, huyền ảo, đầy sức sống. Cảnh chia tay. - Địa điểm: + Nơi đi: Lầu Hoàng Hạc phía tây chốn thanh cao,thoát tục.+ Nơi đến: Dương Châu phía đông nơi phồn hoa, đô hội, ồn ào náo nhiệt. - Thời gian: tháng 3 mùa hoa khói. Lời thơ tự sự giản dị, tự nhiên, ẩn chứa tình cảm nhớ thươnglưu luyến khi phải chia tay của đôi bạn tri kỉ.Tiểu kết: Câu thơ không những gợi bối cảnh chia tay mà còn thể hiện tình cảm chân thành sâu sắc của tác giả với bạn, đồng thời cũng là tâm sự trong lòng của tác giả. b/ Hai câu cuối.* Phiên âm: Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.* Dịch thơ: Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời.- “Cô phàm”: lẻ loi, cô đơn. Sự cô độc trong lòng người, hụt hững thiếu vắng.“Bích không tận”: khoảng không xanh biếc.“Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”: hình ảnh dòng sôngchảy ở trời. Nghệ thuật: hình ảnh tương phản, đối lập. - Nhỏ bé, cô đơn của cánh buồm >< vẻ tĩnh lặng của màu xanh dòng Trường Giang. Tác giả dõi theo với cặp mắt chất chứa lưu luyến, nhớ thương.Tiểu kết: Hai câu cuối đượm buồn bởi sự thiếu vắng bạn rõ rệt, tác giả như đang đối diện với hiện thực tâm trạng mình.3. Tổng kết.- Nghệ thuật: + Bài thơ đặc sắc về thể loại thất ngôn tứ tuyệt. + Bút pháp tả cảnh ngụ tình hàm súc. + Ngôn ngữ gợi cảm.- Nội dung: Bài thơ bộc lộ rất cảm động tình cảm chân thành, sâu sắc của tác giả với bạn. Trong đó còn ẩn giấu tâm sự kín đáo, khát khao, hoài vọng của tác giả. Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe phần thuyết trình của tổ 1
File đính kèm:
- tai_lau_hoang_hac_tien_manh_hao_nhien_di_Quang_Lang.ppt