Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Tỏ lòng

 Năm 1282, quân Nguyên đòi mượn đường để đánh Chiêm Thành nhưng thực chất muốn xâm lược nước ta. Trước tình hình đó, vua Trần mở hội nghị Bình Than để bàn về kế sách chống giặc. Sau đó, cử PNL lên giữ ải phía Bắc. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đó.

Chủ đề

Nói lên vẻ đẹp hình tượng người anh hùng thời Trần và chí làm trai.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Tỏ lòng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
(Thuật hoài 述 懷 )PHẠM NGŨ LÃO 范 五 老Toû loøngBÀI GIẢNG TRÌNH CHIẾUGV. Bùi Hoàng HậnI. TÌM HIỂU TIỂU DẪNII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾT VÀ GHI NHỚTác giảTác phẩm	 a) Hoàn cảnh sáng tác b) Chủ đềThể loại2. So sánh nguyên tác và bản dịch thơ3. Phân tích tác phẩm	a) Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần.	b) Vẻ đẹp của tâm hồn, nhân cách, lí tưởng của tác giả.I. TÌM HIỂU TIỂU DẪNTác giả- Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320), tại làng PhùỦng, huyện Đường Hào (nay thuộc An Thi,tỉnh Hưng Yên).- Ông có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Ông thích ngâm thơ, đọc sách, là một người văn võ toàn tài.I. TÌM HIỂU TIỂU DẪNTác giả2. Tác phẩma) Hoàn cảnh sáng tác Năm 1282, quân Nguyên đòi mượn đường để đánh Chiêm Thành nhưng thực chất muốn xâm lược nước ta. Trước tình hình đó, vua Trần mở hội nghị Bình Than để bàn về kế sách chống giặc. Sau đó, cử PNL lên giữ ải phía Bắc. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đó.b) Chủ đề Nói lên vẻ đẹp hình tượng người anh hùng thời Trần và chí làm trai.- Thất ngôn tứ tuyệt, bằng chữ Hán.- Ra đời vào thời Trần, khi lực lượng quân lính đang lớn mạnh.Nói lên nét đẹp của hình tượng người anh hùng thời Trần và chí làm trai.I. TÌM HIỂU TIỂU DẪN2. Tác phẩm	 a) Thể loại và hoàn cảnh ra đời b) Chủ đềII/ Đọc - hiểu văn bản1.Tiền giải: 2 câu đầu: Vẻ đẹp hào hùng của con người thời Trần. 	Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu	(Múa giáo non sông trải mấy thu)Hoành sóc thể hiện sự tung hoành 	nếu dịch là múa giáo thì không làm bật nổi được vẻ đẹp hình tượng về tư thế của người anh hùng. 	II/ Đọc - hiểu văn bản- Không gian mở ra cả hai chiều	+Rộng: non sông đất nước	+Cao lên đến tận sao ngưuThời gian: kỉ thu (mấy thu) => vô hạn định=>Hình ảnh của người anh hùng hiện lên với tư thế hiên ngang át cả vũ (yếu tố không gian) trụ (yếu tố thời gian)II/ Đọc - hiểu văn bản- Hình ảnh ba quânTam quân tì hổ khí thôn ngưu(Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu)- Ba quân: có 2 ý + Cách bố trí trong quân đội bao gồm tiền quân, trung quân, hậu quân+ Chỉ binh lính nói chung- Khí thôn ngưu+ Sức mạnh có thể nuốt trôi trâu=> Sức mạnh của quân lính được so sánh ngang với hổ báo.II/ Đọc - hiểu văn bản Đây là sức mạnh của quân đội nhà Trần và cũng là sức mạnh của toàn dân và đất nước.=> Hai hình ảnh lồng vào nhau để tạo nên hào khí thời đại: Hào khí Đông A.II/ Đọc - hiểu văn bản2. Hậu giải hai câu sau: Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của tác giảNam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu(Công danh nam tử còn vương nợLuống thẹn tai nhe chuyện Vũ Hầu)Nợ công danh là chính là lí tưởng của người làm trai Tác giả cảm thấy mình hổ thẹn với Gia Cát Lượng khi chưa trả được nợ cho đất nước Đó là cái tâm chân thành và trong sáng của người anh hùng. Đó là nỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn và cao cả.III. TỔNG KẾT VÀ GHI NHỚBài thơ nói lên khát vọng và tư tưởng của bản thân về trí làm trai.Mang đậm chất văn chương trung đại, giàu hình ảnh,tư tưởngNguyên tác chữ Hán bài thơ Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)

File đính kèm:

  • pptThuat_Hoai_Pham_Ngu_Lao.ppt