Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Tóm tắt văn bản thuyết minh

 

 

Gầm sàn là kho chứa củi và một số nông cụ, nơi nuôi thả gia súc hoặc bỏ trống. Không gian của nhà gồm ba khoang. Khoang lớn ở giữa thuộc phần cốt lõi của căn nhà dùng để ở, nơi này có thể ngăn thành một số buồng nhỏ, ở giữa đặt một bệ đất vuông rộng, trên bệ là bếp đun và sưởi ấm. Hai khoang đầu nhà, bên này gọi là “tắng quản”, dùng để tiếp khách, hoặc dành cho khách ở,bên kia gọi là “tắng chan”, lộ mái, khá rộng, đặt các ống nước dùng để rửa chân tay, chuẩn bị vật dụng đun nước, nấu ăn, Hai đầu nhà có cầu thang làm bằng gỗ hoặc dùng một cây bương lớn đẽo thành từng khấc thay bậc thang.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Tóm tắt văn bản thuyết minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.Các mặt so sánhMục đíchYêu cầuTT VB tự sựTT VB TM Hiểu, ghi nhớ những ND cơ bản của VB. Giới thiệu với người khác.Ngắn gọn, rõ ràng, sát với ND VB gốc.Ngắn gọn, rõ ràng, sát với ND VB gốc.Kết luận- Hiểu, ghi nhớ ND VB, đánh giá tác phẩm.- Kể cho người khác nghe.Cơ bản giống nhau- VB “Nhà sàn” TM về đối tượng nào? Có thể chia VB này thành mấy đoạn? Ý chính của từng đoạn?Nhà Sàn Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc dùng trong những mục đích khác nhau như để hội họp,để tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên gianh, tre, nứa, gỗ,Mặt sàn dùng tre hoặc gỗ tốt bền ghép liền nhau, liên kết ở lưng chừng các hàng cột. ĐN và nêu MĐ sdụng.Nguyên vật liệu XDGầm sàn là kho chứa củi và một số nông cụ, nơi nuôi thả gia súc hoặc bỏ trống. Không gian của nhà gồm ba khoang. Khoang lớn ở giữa thuộc phần cốt lõi của căn nhà dùng để ở, nơi này có thể ngăn thành một số buồng nhỏ, ở giữa đặt một bệ đất vuông rộng, trên bệ là bếp đun và sưởi ấm. Hai khoang đầu nhà, bên này gọi là “tắng quản”, dùng để tiếp khách, hoặc dành cho khách ở,bên kia gọi là “tắng chan”, lộ mái, khá rộng, đặt các ống nước dùng để rửa chân tay, chuẩn bị vật dụng đun nước, nấu ăn,Hai đầu nhà có cầu thang làm bằng gỗ hoặc dùng một cây bương lớn đẽo thành từng khấc thay bậc thang.Cấu trúc của nhà sànNhà sàn tồn tại ở một số nơi trên thế giới, đặc biệt phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á. Loại hình kiến trúc này xuất hiện vào khoảng đầu thời đại Đá mới, rất thích hợp với những nơi cư trú có địa hình phức tạp như ở lưng chừng núi hay ven sông ,suối, đầm lầy.Nhà sàn vừa tận dụng được nguyên liệu tại chỗ để giải quyết mặt bằng sinh hoạt, vừa giữ được vệ sinh trong nhu cầu thoát nước, lại vừa phòng ngừa được thú dữ và các loại côn trùng, bò sát có nọc độc thường xuyên gây hại. Trong các ngôi nhà trệt thuộc loại hình kiến trúc dân gian của người Việt Nam và nhiều dân tộc khác còn lưu lại dấu ấn của nhà sàn. Nhà thủy tạ bao giờ cũng phải là nhà sàn.Nguồn gốcSự tiện lợi Nhà sàn của các dân tộc Mường, Thái và một số dân tộc ở Tây Nguyên trên đất nước Việt Nam chúng ta đạt trình độ cao về kĩ thuật và thẩm mĩ không chỉ để ở, để sinh hoạt cộng đồng mà nhiều nơi đã trở thành điểm hẹn hấp dẫn cho khách du lịch trong nước và thế giới.Đánh giá, ngợi ca vẻ đẹpvà sự hấp dẫn của nhà sàn. Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc dùng trong những mục đích khác nhau như để hội họp,để tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc sử dụng vào một số mục đích khác. Toàn bộ nhà sàn được dựng bằng vật liệu tự nhiên gianh, tre, nứa, gỗ,Mặt sàn dùng tre hoặc gỗ tốt bền ghép liền nhau, liên kết ở lưng chừng các hàng cột. Vật liệu xây dựng nhà sàn là vật liệu tự nhiên. Gầm sàn là kho chứa củi và một số nông cụ, nơi nuôi thả gia súc hoặc bỏ trống. Không gian của nhà gồm ba khoang. Khoang lớn ở giữa thuộc phần cốt lõi của căn nhà dùng để ở, nơi này có thể ngăn thành một số buồng nhỏ, ở giữa đặt một bệ đất vuông rộng, trên bệ là bếp đun và sưởi ấm. Hai khoang đầu nhà, bên này gọi là “tắng quản”, dùng để tiếp khách, hoặc dành cho khách ở,bên kia gọi là “tắng chan”, lộ mái, khá rộng, đặt các ống nước dùng để rửa chân tay, chuẩn bị vật dụng đun nước, nấu ăn,Hai đầu nhà có cầu thang làm bằng gỗ hoặc dùng một cây bương lớn đẽo thành từng khấc thay bậc thang.Gầm sàn là nơi chứa vật liệu, nuôi gia súc hoặc bỏ không. Nhà sàn có ba khoang: khoang giữa để ở, hai khoang kia, một khoang để tiếp khách, một khoang để chứa nước và vật dụng nấu ăn. Hai đầu nhà có cầu thang bằng gỗ để lên xuống. Nhà sàn tồn tại ở một số nơi trên thế giới, đặc biệt phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á. Loại hình kiến trúc này xuất hiện vào khoảng đầu thời đại Đá mới, rất thích hợp với những nơi cư trú có địa hình phức tạp như ở lưng chừng núi hay ven sông ,suối, đầm lầy.Nhà sàn vừa tận dụng được nguyên liệu tại chỗ để giải quyết mặt bằng sinh hoạt, vừa giữ được vệ sinh trong nhu cầu thoát nước, lại vừa phòng ngừa được thú dữ và các loại côn trùng, bò sát có nọc độc thường xuyên gây hại. Trong các ngôi nhà trệt thuộc loại hình kiến trúc dân gian của người Việt Nam và nhiều dân tộc khác còn lưu lại dấu ấn của nhà sàn. Nhà thủy tạ bao giờ cũng phải là nhà sàn. Nhà sàn tồn tại phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á, xuất hiện vào đầu thời đại Đá mới.Nhà sàn có nhiều tiện ích: phù hợp nơi cư trú có địa hình phức tạp, tận dụng được nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh, an toàn cho người ở. Nhà sàn của các dân tộc Mường, Thái và một số dân tộc ở Tây Nguyên trên đất nước Việt Nam chúng ta đạt trình độ cao về kĩ thuật và thẩm mĩ không chỉ để ở, để sinh hoạt cộng đồng mà nhiều nơi đã trở thành điểm hẹn hấp dẫn cho khách du lịch trong nước và thế giới.Nhà sàn ở một số vùng miền núi nước ta đạt đến trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã và đang hấp dẫn khách du lịch. Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc sử dụng vào một số mục đích khác. Vật liệu xây dựng nhà sàn là vật liệu tự nhiên. Gầm sàn là nơi chứa vật liệu, nuôi gia súc hoặc bỏ không. Nhà sàn có ba khoang: khoang giữa để ở, hai khoang kia, một khoang để tiếp khách, một khoang để chứa nước và vật dụng nấu ăn. Hai đầu nhà có cầu thang bằng gỗ để lên xuống. Nhà sàn tồn tại phổ biến ở Việt Nam và Đông Nam Á, xuất hiện vào đầu thời đại Đá mới. Nhà sàn có nhiều tiện ích: phù hợp nơi cư trú có địa hình phức tạp, tận dụng được nguyên liệu tại chỗ, giữ được vệ sinh, an toàn cho người ở. Nhà sàn ở một số vùng miền núi nước ta đạt đến trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã và đang hấp dẫn khách du lịch. TT VB tự sựTT VB thuyết minh1. Xđ mục đích, yêu cầu1. Xđ mục đích, yêu cầu2.Đọc kĩ VB cần TT (nắm ND, SV chính, NV chính) 3. Sắp xếp ND, SV theo trình tự hợp lí.4.Viết VB TT5. Đọc lại, đối chiếu với VB gốc, sửa chữa4.Viết VB TT5. Đọc lại, đối chiếu với VB gốc, sửa chữa2. Đọc kĩ VB gốc (nắm vững đối tượng TM)3.Tìm bố cục VB ( gạch chân những đoạn, câu quan trọng, tìm ý chính ) Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là tác phẩm viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI. Tác phẩm thật sự là một sáng tác VH với sự gia công hư cấu, sáng tạo, trau chuốt, gọt giũa của Nguyễn Dữ chứ không phải là một công trình ghi chép đơn thuần.Các truyện hầu hết ở thời Lí, Trần, Hồ, Lê Sơ, và đều có yếu tố hoang đường, nhưng đằng sau những yếu tố hoang đường đó chính là hiện thực xã hội phong kiến đương thời với đầy rẫy những tệ trạng mà tác giả muốn vạch trần, phê phán.. Qua tác phẩm, người đọc thấy được số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội, những bi kịch tình yêu mà thiệt thòi thường rơi vào người phụ nữ. Tác phẩm cũng thể hiện tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung, đồng thời khẳng định quan điểm sống “lánh đục về trong” của lớp trí thức ẩn đật đương thời. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là tác phẩm viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVI.Các truyện hầu hết ở thời Lí, Trần, Hồ, Lê Sơ, đều mượn yếu tố hoang đường để phản ánh hiện thực xã hội PKTác phẩm cho thấy số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội và tinh thần dân tộc mạnh mẽ. Thơ hai-cư có 17 âm tiết, ngắt thành 3 đoạn. Mỗi bài thơ có một tứ thơ thể hiện một phong cảnh và vạn vật trong cái nhìn nhất thể hóa, Cảm thức thẩm mĩ của thơ hai-cư độc đáo, tinh tế, đề cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng,Như bức tranh thủy mặc, chỉ gợi mà không tảThơ hai-cư là đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hóa nhân loại.Chọn đáp án mà em cho là đúng nhất Văn bản “Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội” thuyết minh về: A. Một thắng cảnh nổi tiếng. B. Hồn thơ dạt dào của người Hà Nội. D. Giới thiệu Tháp Bút, Đài Nghiên. C. Giới thiệu danh lam thắng cảnh đền Ngọc Sơn ở thủ đô Hà Nội. Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc đầu tiên gây ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên. Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh, trên mình tháp có ba chữ “tả thanh thiên” (viết lên trời xanh). Cạnh Tháp Bút là cổng Đài Nghiên. Gọi “Đài Nghiên” bởi cổng này là hình tượng cái đài đỡ nghiên mực hình trái đào tạc bằng đá đặt trên đầu ba chú ếch với thâm ý sâu xa “ao nghiên, ruộng chữ’. Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc nối sang Đảo Ngọc.Chọn đáp án mà em cho là đúng nhấtCâu 1. Bản chất của TT VB trong quan hệ với VB gốc: A. Chỉ là lĩnh hội VB gốc. B.Tái lập một VB mói. C. Vừa lĩnh hội VB gốc, vừa tái lập một VB mới.Câu 2. Đối với việc TT VB TM, yêu cầu nào của việc sử dụng tiếng Việt cần được chú ý rèn luyện?   B. Biết dùng từ và viết câu đúng.  C. Biết diễn đạt có nghệ thuật.A.Tạo lập được VB trên cơ sở ý chính của VB gốc.

File đính kèm:

  • pptTom_tat_van_ban_thuyet_minh.ppt