Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (tt)

Những chi tiết này đã sử dụng biện pháp so sánh cũng như phóng đại để nói lên sức mạnh người anh hùng

Thủ pháp so sánh, phóng đại và tùng điệp được dùng nhiều và rất sáng tạo với trí tưởng tượng vô cùng phong phú

b) Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người anh hùng đã được lí tưởng hoá: một vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hoành tráng

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (tt), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 LỚP 10A1ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM*Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian_ Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng)_ Là kết quả của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) VD: Chiến thắng Mtao-Mxây_ Gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác trong đời sống cộng đồng (tính thực hành)Những đặc trưng trên đây làm nên sự khác biệt giữa văn học dân gian và văn học viết I- Nội dung ôn tập1/ Trình bày các đặc trưng cơ bản của văn bản của văn học dân gian (minh hoạ bằng các tác phẩm, đoạn trích đã học).2/ Văn học dân gian VN có những thể loại gì? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu của các thể loại: sử thi ( sử thi anh hùng), truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười ca dao, truyện thơ ( dẫn trứng bằng các tác phẩm đã học). Lập bảng tổng hợp các thể loại theo mẫu dưới đây: Văn học dân gian VN có những thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèoĐặc trưng chủ yếu của:+Sử thi (sử anh hùng): tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đạiVD: Sử thi thần thoại như Đẻ đất đẻ nước (Mường), Ẩm ệt luông (Thái), Cây nêu thần (Mnông), sử thi anh hùng như Đăm Săn, Đăm Di, Xinh Nhã, Khinh dú (Ê-đê), Đăm Noi (Ba-na)+Truyền thuyết: tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) phần lớn theo xu hướng lí tưởng hoá, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử+Truyện cổ tích: tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao độngÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI- Nội dung ôn tập+Truyện cười: tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.+Ca dao: tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết cấu với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.+Truyện thơ: tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, phản ánh số phận và khát vọng của con người về hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hộiTruyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianThần thoại , sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơTục ngữ, câu đốCa dao, vèChèo, tuồng dân gianTLMĐSTHTLTNDPAKNVCĐĐNTSử thi anh hungGhi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người Tây Nguyên xưa Hát-KểXã hội Tây Nguyên thời cổ đại đang ở giai đoạn tiền giai cáp, tiền dân tộcNgười anh hùng sử thi cao đẹp kì vĩ (Đ Săn)So sánh phóng đại, tùng điệp, những hình ảnh tưởng tượng hoành tráng hào hungTruyền thuyếtThể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân vật đối với sự kiện và nhân vật lịch sửKể diễn xướng(lễ hội)Kể về sự việc lịch sử của các nhân vật lịch sử có thật được khúc xạ qua cốt truyện hư cấuNhân vật lịch sử được truyền thuyết hoá (An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thuỷ)Từ cốt lõi lịch sử có thật hư cấu thành câu chuyện mang yếu tố hoang đường kì ảoÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI- Nội dung ôn tập3/ Từ các truyện dân gian (hoặc các đoạn trích) đã học, lập bảng tổng hợp, so sánh các thể loại theo mẫu dưới đây:TLMĐSTHTLTNDPAKNVCĐĐNTTruyện cổ tíchThề hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp: chính nghĩa thắng gian tàKểXung đột xã hội cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tàNgười con riêng (Tấm), người con út, người nghèo, mụ dì ghẻ (mẹ cám) phú ôngHoàn toàn hư cấu không có thật. Kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính trải qua 3 chặng trong cuộc đờiTruyện cườiMua vui, giải trí châm biếm, phê phán xã hội (giáo dục nội bộ nhân dân và lên án, tố cáo các giai cấp thống trịKểNhững điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hộiKiểu nhân vật có thói hư tật xấu đáng cười trong xã hộiTruyện ngắn gọn tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cườiÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI- Nội dung ôn tập * Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vì thân phận họ luôn phụ thuộc vào người khác, giá trị của họ không ai biết đến. Được thể hiện rõ nét qua 2 bài ca dao:Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay aiThân em như của ấu gaiRuột trong thì trắng ruột ngoài thì đenAi ơi nếm thử mà xemNếm ra mới biết rằng em ngọt bùi4/ a) Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thân phận của những con người ấy hiện lên như thế nào, bàng những so sánh ẩn dụ gì? Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất gì của người lao động? Vì sao ho hay nhắc đến các biểu tượng cái khăn, cái cầu để bộc lộ tình yêu; các biểu tượng cây đa, bến nước – con thuyền, gừng cay muối mặn, để nói lên tình nghĩa của mình? So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán trong ca dao hài hước, từ đó nêu lên tâm hồn người lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của họ.Từ đây thân phận của họ được nói lên bàng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ như: + Tấm lụa đào vẻ đẹp mềm mại thể hiện người con gái đã ý thức được vẽ đẹp và tuổi xuân của họ + Ấu gai vẻ ngoài xấu  ruột thì trắng khác hẳn so với vẻ ngoài=> giá trị thực của cô gái  Cô gái ý thức được giá trị của mìnhÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMI- Nội dung ôn tập* Ca dao đề cập đến phẩm chất tình cảm: tình bạn cao đẹp, tình yêu lứa đôi, tình nghĩa, sự thuỷ chung nỗi nhớ và những ước mong mãnh liệt. Họ hay nhắc đến các biểu tượng cái khăn, cái cầu để bộc lộ tình yêu vì cái khăn là vật trao duyên, vật kĩ niệm, vật chia sẽ niềm thương, nỗi nhớ..., cái cầu là nơi hò hẹn, trò chuyện và là những nơi kỉ niệm của đôi lứa vì vậy cái khăn cái cầu là vật để bộc lộ tình yêu là hợp lí Các biểu tượng như cây đa, bến nước, con thuyền là những vật vẫn tồn tại mãi, lâu dài theo thời gian ahy gừng cay, muối mặn biểu thị cho sự mặn mà và nồng ấm của tình yêu nên vì vậy nhữnh hình ảnh đó cũng để nói lên tình nghĩa của mình.b) Nêu những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao.*Nghệ thuật: Lời ca ngắn, đặt theo thể thơ dân tộc, ngôn ngữ gần gũi, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, dùng lối diễn đạt bằng một số công thức ngôn từ.-Ca dao trữ tình (những tiếng hát than thân, những lời ca yêu thương tình nghĩa)-Ca dao hài hước *So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán trong ca dao hài hước, từ đó nêu lên nhận xét về tâm hồn tâm hồn người lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan của họ.*Giống: đều là những tiếng cười đặc sắc trong ca dao và phê phán những thói hư tật xấu, những hạng người đáng cười trong xã hôi*Khác: _Tiếng cười tự trào chính là tự cười mình, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hôi _Tiếng cười phê phán: phê phán những hạng người đáng cười trong xã hội*Nhận xét: Ca dao hài hước nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động trong cuốc sống còn nhiều vất vả, lo toan của họII- BÀI TẬP VẬN DỤNG 1/ a) Những nét nổi bậc của nghệ thuật _Đoạn 1: Đăm Săn lại rung khiên trùng 1 cái chân cột trâuNghệ thuật * Phóng đại: + Một lần xốc chàng vượt một đồi tranh + Một lần xốc nữa, chàng vượt một đồi lồ ô _Đoạn 2: Thế là Đăm Săn lại múa cũng không thủng=>Nghệ thuật * So sánh: Chàng múa trên cao gió như bão Chàng múa dưới thấp, gió như lốc * Phóng đại: quả núi ba lần rạn nứt ba đồi tranh bậc rể bay tung=> Hình thức phóng đại để làm rõ nét được sức mãnh của người anh hùng. ở đây còn sử dụng thêm biện pháp trùng điệpBiện pháp so sánh như thế này đề cao nhân vật anh hùng_Đoạn 3: Vì vậy, danh vang đến thần trong bụng mẹ đôi mắt long lnah như chim ghếch _ Bắp cho chân chàng to bằng cây xà ngang _ Bắp đùi chàng to bằng ống bẽ _ Sức chàng ngang sức vôi đực Những chi tiết này đã sử dụng biện pháp so sánh cũng như phóng đại để nói lên sức mạnh người anh hùngThủ pháp so sánh, phóng đại và tùng điệp được dùng nhiều và rất sáng tạo với trí tưởng tượng vô cùng phong phúb) Nhờ những thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp của người anh hùng đã được lí tưởng hoá: một vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hoành trángCái lõi sự thật lịch sửBi kịch được hư cấuNhững chi tiết hoang đường, kì ảoKết cục của bi kịchBài học rút raXung đột giữa ADV-Triệu Đà thời kì Âu Lạc của nước taBi kịch tình yêuThần rùa, nỏ thần, ngọc trai, giếng nước, rùa vàng rẽ nước dẫn ADV xuống biểnMất cả tình yêu, gia đình, Tổ QuốcCành giác, không chủ quan, không nhẹ dạ, cả tin như Mị ChâuII- BÀI TẬP VẬN DỤNG2/II- BÀI TẬP VẬN DỤNG3/ Đặc trưng nghệ thuật cảu truyện Tấm Cám bộc lộ ở sự chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm _Giai đoạn đầu: yếu đuối, thụ động lúc gạp khó khăn khóc Bụt hiện ra giúp _Giai đoạn sau: Tấm đã kiên quyết giành lại hạnh phúc và sự sống cho mình không nhờ bụt mà nàng đã nhiều lần hoá kiếp trở thành người.Đã thể hiện được tính cách của Tấm có sự phát triển rất lớn: _Lúc đầu, Tấm chưa ý thức rõ thân phận, mâu thuẫn giai cấp chưa căng thẳng và có giúp đỡ của Bụt cô luôn bị thụ động va yếu đuối trong mọi tình cảnh._Về sau, sự căng thẳng trở nên mạnh mẽ và quyết liệt hơn một mất một còn (giữa Tấm và Cám) Tấm liên tiếp giành lại hạnh phúc và sự sống cho mình * Đó chính là sự đấu tranh mãnh liệt để tìm kiếm cho mình một con đường mới, một lối thoát trước sự vùi dập của kẻ ác, kẻ thù địch.II- BÀI TẬP VẬN DỤNGTruyệnĐối tượng cười (cười ai?)ND cười (cười cái gì?)Tình huống gây cườiCao trào để tiếng cười “oà” raTam đại con gàAnh học trò “dốt hay nói chữ” Sự giấu dốt của con ngườiLuống cuống khi không biết chữ “kể”Khi anh học trò nói: “dù dì là con dù dì, dù dì là chỉ con công, con công là ông con gà.Nhưng nó phải bằng 2 màyTấm bi kịch của viếc hối lộ và ăn hối lộĐã đút tiền hối lộ mà vẫn bị đánhKhi thấy lí nói “() nhưng nó phải bằng 2 mày”4)II- BÀI TẬP VẬN DỤNG5/ a) Thân em như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài cát hạt ra ruộng cày Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mang ruột đau chín chiều*Nỗi nhớ đôi lứa đang yêu _Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai? _Nhớ ai em những khóc thầm Hai dòng nước mắt đằm đằm như mưa*Cây đa: Cây đa cũ, bến đò xưa Bộ hành có nghĩa, nắng mưa cũng chờ Chiều chiều mây phủ Sơn Trà Lòng ta thương bạn nước mắt và lộn cơm Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưngb) Những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong các bài ca dao đã học, tấm lủa đào, củ ấu khoai, tấm khăn, ngọn đèn, trăng cao, mặt trời. Người ta sử dụng với mục đích dễ nêu lên cảm nhận, tình cảm của họ, vì chúng được lấy từ cuộc sống đời thường, từ trong thiên như và vũ trụ nâng lên thành hình ảnh ẩn dụ. Chúng đem đến hiệu quả nghệ thuật cao đối với người nghe (đọc)*Bến nước con thuyền Thuyền anh đã cạn lên đây Mượn đôi dải yếm làm dây kéo thuyền *Gừng cay – muối mặn Tay nâng chín muối, đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng bỏ nhauIII- CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GiỜ HỌC3) Văn học dân gian hay cả về nội dung và nghệ thuật *Nội dung: _Đúng đắn, sâu sắc _Thể hiện được tình cảm trong sáng, lành mạnh của người bình dân VN qua các câu ca dao _Những ước mơ nhân đạo cũng đã được thể hiện trong các câu truyện dân gian _Thể hiện được tình yêu, tình nghĩa thuỷ chung và cả số phận của những người phụ nữ xưa _Tạo được tiếng cười và cà sự phê phán nhẹ qua những câu ca daohài hước*Nghệ thuật _Kết cấu truyện độc đáo _Ngôn ngữ gần gũi với lời nói hằng ngày _Cách diễn đạt mang đậm sắc thái dân gian _Những hình ảnh lại càng rất gần gũi với người dânVN: Như luỹ tre, giếng nước, gốc đa, đình làng _Các phép tu từ như ẩn dụ, so sánh, hoán dụ hay hình thức đối lập, phóng đại được sử dụng hết sức tinh tế và đùng đắnVD: Nội dung và nghệ thuật truyện ADV, Mị Châu, Trọng Thuỷ*Nội dung _Thể hiện được tình yêu của Trọng Thuỷ và Mị Châu _Ước mơ nhân đạo của nhân dân về cái chết của Mị Châu và việc mất nước.*Nghệ thuật: _Sử dụng một chi tiết ẩn dụ: giếng nước, ngọc trai _Yếu tố thần kì: rủa vàng, nỏ thầnd) Tim them mot so cau ca dao hai huoc mang lai tieng cuoi giai tri, mua vui cho con nguoi trong cuoc song6/ Hay tim mot vai bai tho (hoac cau tho) cua nha tho trung dai hien dai co1 su dung chat lieu van hoc dan gian de chung minh vai tro cua van hoc dan gian doi voi van hoc vietTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EMNHIỀU SỨC KHOẺ

File đính kèm:

  • ppton_tap_vhdg.ppt