Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

I. Đọc- chú giải.

Tiểu dẫn.

Lý Bạch ( 701- 762 ), tự TháI Bạch, quê ở Lũng Tây

 ( nay thuộc tỉnh Cam Túc), Trung Quốc.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THPT NGUYễN TRãISỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HẢI PHềNG( Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)Lý Bạch“Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”1I. Đọc- chú giải.1. Tiểu dẫn.*Lý Bạch ( 701- 762 ), tự TháI Bạch, quê ở Lũng Tây ( nay thuộc tỉnh Cam Túc), Trung Quốc.2Nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc345Thi tiên6Phong cách thơ Lý Bạch rất hào phóng, bay bổng lại rất tự nhiên, tinh tế và giản dị.72. Văn bản* Tên bài thơ.- Lầu Hoàng Hạc:891011121314* Đề tài : chia li tiễn biệt ( tống biệt).* Chủ đề : tình bạn* Thể loại, bố cục:15“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu Cô phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu”16* Thể thơ : - Nguyên tác:Thất ngôn tứ tuyệt. - Bản dịch: thơ lục bát. * Bố cục: 2/ 217II. Đọc – hiểu văn bản. Hai câu thơ đầu.“ Bạn từ lầu Hạc lên đườngGiữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng”18* Cảnh tiễn bạn:+ Địa điểm: - Nơi đi: lầu Hoàng Hạc. - Nơi đến: Dương Châu+ Thời gian: tháng ba, mùa xuân.+ Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, diễm lệ, thơ mộng.19Tâm trạng của người ra đi và người ở lại được thể hiện qua tín hiệu ngôn ngữ nào?20* Từ “ cố nhân”* Xác lập các mối quan hệ: - Lầu Hoàng Hạc - Dương Châu.“ Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâuYên hoa tam nguyệt há Dương Châu”21Hai câu thơ tả cảnh chia tay giữa Lý Bạch và Mạnh Hạo Nhiên, một bức tranh thiên nhiên đẹp tươi tắn, nên thơ. Cảnh được miêu tả với bút pháp “ ý tại ngôn ngoại”. Ngoài chữ “ cố nhân’ còn các từ ngữ , hình ảnh đều tả cảnh song ta vẫn thấy cảnh chia biệt thật lưu luyến, bịn rịn, có tâm sự của người tiễn, có tình bạn chân thành thắm thiết của con người trongcnhr chia biệt. 22 1) Bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” được viết theo thể loại gì?Thất ngôn bát cú Đường luật.b) Thất ngôn tứ tuyệt.c) Ngũ ngôn. d) Lục bát.232. Hai câu thơ cuối.“ Bóng buồm đã khuất bầu khôngTrông theo chỉ thấy dòng sông bên trời( Cô phàm viễn ảnh bích không tậnDuy kiến Trường Giang thiên tế lưu).24Đọc, so sánh bản dịch và nguyên tác, em có những nhận xét gì?Đọc, so sánh bản dịch và nguyên tác, em có những nhận xét gì?25* Những yếu tố ngôn ngữ chưa được thể hiện trong bản dịch:- Từ “ cô”: cô độc, lẻ loi.( “cô phàm” là cánh buồm lẻ loi cô độc).- Từ “ bích” trong “ bích không tận”: khoảng không xanh biếc, sắc màu tươi tắn của trời nước bao la.26Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình ảnh người ra đi trong cái nhìn của người ở lại? Nhận xét về mối quan hệ giữa các từ ngữ đó?*Câu hỏi thảo luận27Cố nhân- cô phàm- viễn ảnh- Trường Giang.Đây là lôgic của bài thơ, tứ thơ.Người đưa tiễn đứng nhìn theo người bạn của mình cứ xa dần, xa dần. Khoảng trống trong tâm hồn cứ lớn dần như dòng sông Trường Giang chảy mãi ở lưng trời. Cảnh và tình đã hoà làm một.28Lời thơ thật hàm súc, thấm thía. Tình cảm của con người mới thật chân thành thắm thiết.“ Hoàng kim vạn lượng dung dị đắc Nhân sinh tri kỉ tối nan cầu”( Vạn lạng hoàng kim còn dễ kiếm, Thế gian tri kỉ thật khó tìm).29III. Tổng kết.* Bức tranh thiên nhiên được miêu tả với bút pháp lãng mạn bay bổng: cảnh mùa xuân diễm lệ, dòng sông bầu trời một màu xanh biếc. Cảnh đẹp hùng vĩ tráng lệ.* Hình ảnh con người đẹp giữa không gian đẹp. Đó là vẻ đẹp của tình người mang giá trị nhân bản.30 1) Bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” được viết theo thể loại gì?Thất ngôn bát cú Đường luật. b) Thất ngôn tứ tuyệt. c) Ngũ ngôn. d) Lục bát.31 2) Bút pháp nghệ thuật nào là chủ yếu trong bài thơ? a)Tả cảnh ngụ tình. b) Tả cảnh. c) Tả tình.32 3) Cuộc chia tay của Lý Bạch và Mạnh Hạo Nhiên diễn ra vào khoảng thời gian nào? a)Mùa thu. b) Mùa xuân. c) Mùa đông. d) Không có thời gian.33 4) Những hình ảnh nào sau đây bộc lộ rõ nét nhất tâm trạng của Lý Bạch? a)Cố nhân. b) Cô phàm. c) Duy kiến. d) Hoàng Hạc.34 5) Theo em từ nào được coi là nhãn tự của bài thơ? Vì sao?35 6) Nội dung nào là cô đọng nhất trong bài thơ?Tả khung cảnh chia ly.b) Nỗi buồn lưu luyến của Lý Bạch dành cho Mạnh Hạo Nhiên.c) Nỗi buồn lưu luyến của Mạnh Hạo Nhiên dành cho Lý Bạch.36 7) Trình bày cảm xúc của em về bài thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”?37 	Bài thơ là cảnh và tình hoà quyện, sức dư ba lắng đọng của bài thơ là tình bạn thiêng liêng cao cả, tuyệt vời của nhà thơ dành cho bạn mình. Bài thơ có giá trị sâu sắc về tình bạn, ca ngợi tình bạn chân thành,sâu nặng đầy cảm động của Lý Bạch qua buổi tiễn đưa bạn và ẩn giấu tâm sự kín đáo của nhà thơ. 	Lý Bạch đã làm nên một con sông đẹp và sức sống của nó chảy qua bao áng thi ca để rồi còn sống mãi với thời gian. 38

File đính kèm:

  • pptTai_lau_Hoang_Hac_tien_Manh_Hao_Nhien_di_Quang_Lang.ppt