Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
1. Tóm tắt: Đoạn trích kể và diễn tả tỉnh cảm của người chinh phụ. Nhớ chồng đến sầu muộn, nàng đi lại, đứng ngồi, thao thức suốt năm canh không thiết làm những việc nữ công, nàng muốn gửi thương gửi nhớ đến chồng mà bất lực, tuyệt vọng trong khi thời gian cứ trôi, muôn loài muôn vật cứ như trêu như ghẹo.
2. Bố cục:
Đoạn 1: Từ câu 1 đến câu 16: Tỉnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
Đoạn 2: Phần còn lại: Tiếp đến câu 24: Nỗi nhớ thương người chồng ở phương xa.
SÔÛ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO ÑAK LAKTRÖÔØNG THPT EASOUPGIAÙO AÙN ÑIEÄN TÖÛBAØI : TÌNH CAÛNH LEÛ LOI CUÛA NGÖÔØI CHINH PHUÏNGÖÔØI THÖÏC HIEÄN: TRAÀN BÌNH TROÏNGI. Tìm hieåu khaùi quaùt veà taùc giaû – taùc phaåm1. Taùc giaû vaø dòch giaûÑoïc muïc tieåu daãn SGK vaø cho bieát taùc giaû vaø dòch giaû cuûa khuùc ngaâm laø ai ?Taùc giaû: Ñaëng Traàn Coân ngöôøi laøng Muïc –huyện Thanh Trì - Haø Noäi, soáng vaøo khoaûng nöûa ñaàu theá kæ XVIII. OÂng ñoã höông coáng , laøm quan döôùi thôøi Leâ – Trònh.Dòch giaû: Ñoaøn Thò Ñieåm (1705 – 1848) hieäu Hoàng Haø, nöõ só ngöôøi Kinh Baéc, laø con nhaø doøng doõi , noåi tieáng veà “ dung nhan dieãm leä” vaø hay chöõ. Baø coøn laø taùc giaû cuûa “Truyeàn kyø taân phaû”.Vị trí đoạn trích: Từ câu 193 đến câu 208( 24 câu). Đoạn trích có 6 khổ thơ. Sau buổi tiễn chồng ra trận, người chinh phụ trở vè, tưởng tượng cảnh chết chóc nơi chiến địa, sa trường, nàng xót xa, lo lắng cho chồng. Bao nhiêu câu hỏi đặt ra đều không có câu trả lời. Trong tuyệt vọng, nàng ái ngại cho hoàn cảnh, cho bản thân. Đoạn trích là tâm sự về tình cảnh lẻ loi.2. HOÀN CẢNH RA ĐỜIHoàn cảnh ra đời: Chinh phụ ngâm được viết vào đầu những năm bốn mươi của thế kỷ XVIII. Bấy giờ chính sự rối ren, chiến tranh phong kiến liện miên, người dân lâm vào cảnh tan tác, loạn li.Chinh phụ ngâm được coi là tiếng nói phản đối chiến tranh phi nghĩa.Nêu hoàn cảnh ra đời, vị trí đoạn trích?II. TÌM HIỂU – PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH.1. Tóm tắt: Đoạn trích kể và diễn tả tỉnh cảm của người chinh phụ. Nhớ chồng đến sầu muộn, nàng đi lại, đứng ngồi, thao thức suốt năm canh không thiết làm những việc nữ công, nàng muốn gửi thương gửi nhớ đến chồng mà bất lực, tuyệt vọng trong khi thời gian cứ trôi, muôn loài muôn vật cứ như trêu như ghẹo.2. Bố cục: Bố cục: Đoạn trích có thể chia làm hai đoạn nhỏ.Đoạn 1: Từ câu 1 đến câu 16: Tỉnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ.Đoạn 2: Phần còn lại: Tiếp đến câu 24: Nỗi nhớ thương người chồng ở phương xa.Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích?3. Phân tích tâm trạng của người chinh phụ.a. Hai khổ thơ đầu ( Câu 1 đến câu 8). Những dấu hiệu nào cho thấy sự cô đơn của người chinh phụ? Buông rèm xuống, cuốn rèm lên, trông con chim khách báo tin, ngọn đèn, bóng người có ý nghĩa miêu tả như thế nào? Nàng cô đơn ở mọi nơi mọi lúc. Trong và ngoài căn phòng vắng. Ban ngày và đêm khuya. Mức độ cô đơn lên đến tột đỉnh “ Hoa đèn kia với bóng người khá thương”. Các hình ảnh: “ hiên vắng”, “rèm thưa”, “ ngọn đèn”, “ bóng người” càng làm tăng thêm nỗi lẻ loi, cô quạnh của người chinh phụ.b. Hai khổ thơ tiếp ( câu 9 đến câu 16)Tác giả sắp xếp hai cảnh lẻ loi: ban đêm ( “Gà eo óc gáy sương năm trống”); ban ngày (“ Hoè phất phơ rũ bóng bốn bên”) đứng cạnh nhau tạo nên ý nghĩa gì trong tâm trạng của người chinh phụ? Hai cảnh lẻ loi: ban đêm và ban ngày gợi cảnh lẻ loi thất vọng triền miên, dằng dặc. Các hình ảnh âm thanh gợi nhớ gợi buồn. Tìm những câu thơ trực tiếp miêu tả tâm trạng của người chinh phụ, phân tích giá trị gợi tả của các từ láy và nghệ thuật so sánh. Miêu tả trực tiếp: Khắc giờ đằng đẵng như niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biên xa Hương gượng đốt hồn đà mê mải Gương gượng soi lệ lại chứa chanCác từ láy:gợi tả thời gian dài đằng đẵng, dằng dặc, mỏi mòn.So sánh rất thành công: một khắc dài bằng một năm mối sầu dài - miền biên xa.Hai khổ thơ cuối:(câu 17 đến câu 24) : Nỗi nhớ thương người chồng ở phương xa.Trong khổ thơ 5 và 6, không gian có gì thay đổi? Tâm trạng người chinh phụ bộc lộ thế nào trong bối cảnh không gian ấy? Không gian có tính ước lệ (“lòng này gửi ..non Yên”) chỉ nơi biên ải xa xôi, làm cho không gian thoát ra khỏi căn phòng nhỏ hẹp, vươn tới sự bát ngát, “thăm thẳm”, diễn tả nỗi sầu thương vô hạn.Phân tích ý nghĩa và giá trị miêu tả của các từ láy trong đoạn thơ.Các từ láy: “đằng đẵng”, “đau đáu” diễn tả nỗi lòng day dứt, chà xát, cắt cứa đến đau đớn.III. Tổng kết - củng cố - dặn dò1.Tổng kết: Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tuyệt bút kết hợp với nghệ thuật miêu tả trực tiếp tâm trạng vô cùng tinh tế, bằng ngôn ngữ đậm tính dân tộc, giàu chất trữ tình, đoạn thơ miêu tả tình cảnh lẻ lỏi của người chinh phụ, cô đơn, nỗi nhớ, nỗi buồn, niềm đau và những khát khao của ngưởi chinh phụ. Bằng niềm đồng cảm sâu sắc với số phận và khát vọng của con người, đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung có giá trị nhân đạo sâu sắc, lớn lao.Từ những phân tích trên, nêu khái quát đặc điểm nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?2. Củng cố: Phần ghi nhớ ( học sinh chép vào vở) Đoạn trích miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn , buồn nhớ của người chinh phụ ; khát khao được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.3. Dặn dò : Làm bài tập phần luyện tập trang 88. Điểm khuyến khích đối với những em yêu thích viết văn nói lên suy nghĩ vui buồn của bản thân .Bài tập tự giác có lấy điểm. Đọc vả làm các bài tập bài “ Dàn ý bài văn nghị luận”.
File đính kèm:
- gadttbtrong2.ppt