Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Tỏ lòng (thuật hoài)

- Sau khi chiến thắng giặc Nguyên –

Mông lần thứ hai tác giả đã viết bài thơ để bày tỏ hoài bão của mình

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật ,

giàu giá trị biểu cảm và mang tư tưởng nhân văn sâu sắc

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Tỏ lòng (thuật hoài), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
kính chào quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp Gv th : nguyễn hà thanh – thpt nam phù cừTỎ LÒNGTHUẬT HOÀI- PHẠM NGŨ LÃO -1. TÁC GIẢPhạm Ngũ Lão (1255-1320) , người làng Phù Ủng , huyện Đường Hào ( nay là Ân Thi – Hưng Yên )Là người văn võ toàn tài , có công rất lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông và cũng là niềm tự hào của quê hương Hưng Yên Ông là con rể của Trần Quốc TuấnHào khí Đông A của thời đại nhà TrầnCổng Đình thôn Châu thờ Điện súy Tướng quân Phạm Ngũ Lão, một danh tướng đời Trần 2. TÁC PHẨM- Sau khi chiến thắng giặc Nguyên – Mông lần thứ hai tác giả đã viết bài thơ để bày tỏ hoài bão của mình a) Hoàn cảnh sáng tác:b) Thể loại:- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật ,giàu giá trị biểu cảm và mang tư tưởng nhân văn sâu sắc- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật ,giàu giá trị biểu cảm và mang tư tưởng nhân văn sâu sắc- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật ,giàu giá trị biểu cảm và mang tư tưởng nhân văn sâu sắcc) Bố cục- 2 phần: 2 câu thơ mở đầu : Tư thế hiên ngang của ngưòi dũng tướng và 3 quân nhà Trần 2 câu thơ sau :Hoài bão và ý thức, trách nhiệm của tác giả với đất nước TỎ LÒNG (Thuật Hoài) Phạm Ngũ LãoPhiên âm Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu ,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu .Nam nhi vị liễu công danh trái ,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu . Dịch nghĩa Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu , Ba quân như hổ báo , khí thế hùng dũng nuốt trôi trâu . Thân nam nhi mà chưa trả xong nợ công danh , Thì luống thẹn thùng khi nghe người đời kể chuyện Vũ hầu .Dịch thơMúa giáo non sông trải mấy thu ,Ba quân khí thế nuốt trôi trâu .Công danh nam tử còn vương nợ ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu . II. ĐỌC HIỂU1. Tư thế hiên ngang , kiêu hùng của vị dũng tướng đời Trần và ba quân ( Hai câu mở đầu bài thơ )Múa giáo non sông trải mấy thu ,Ba quân khí thế nuốt trôi trâu .Câu khởi của bài thơ là hình ảnh người chiến binh cầm ngang ngọn giáo bảo vệ đất nước trong tư thế hiên ngang Lời thơ dịch chưa sát nghĩa với nguyên tác bài thơ ,ý thơ trong nguyên tác thơ với hai từ “ hoành sóc ” như gợi lên bức tượng đài thể hiện tinh thần bất khuất ,một sức mạnh bất khả chiến thắng Lời thơ vói nghệ thuật hô ứng ý thơ hình ảnh con người đặt trước non sông . Nó là sức mạnh bạo vệ đất nước Nó biểu tượng cho sức mạnh cảnh giác của Việt Nam trước mọi âm mưu của kẻ thù Câu thơ mạng đậm chất lãng mạn nhưng lại là giá trị hiện thực chính là sự bình yên hàng ngày cho tổ quốc và cho nhân dânNgười lính cụ thể đời thường đã trở thành người lính vĩ đại trong lịch sử dân tộc gác cho đất nước, bảo vệ sự bình yên cho nhân dân  Hai câu thơ mỗi câu một màu sắc riêng hòa quyện vào nhau càng thêm rực rỡ làm cho vẻ đẹp người lính càng thêm rực rỡ hơnCâu thơ chỉ bằng hai mệnh đề mà miêu tả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần khí phách xung thiên át sao Ngưu Múa giáo non sông trải mấy thu ,Ba quân khí thế nuốt trôi trâu .Câu thơ dùng nghệ thuật phóng đại đã nói lên ý thơ hào sảng mang âm vang thời đại lịch sử dân tộc Ý thơ nói đến sức mạnh vô hình nhưng lại là sức mạnh đặc trưng của con người Lòng yêu nước cộng với tinh thần quả cảm đã tạo lên sức mạnh của thời đại và cũng là sức mạnh của con người luôn mang trong minh truyền thống yêu nước của dân tộc Là ngọn đuốc soi đương cho mọi thế hệ sau  Hai câu thơ mỗi câu một màu sắc riêng hòa quyện vào nhau càng thêm rực rỡ làm cho vẻ đẹp người lính càng thêm rực rỡ hơnLòng yêu nước cộng với tinh thần quả cảm đã tạo lên sức mạnh của thời đại và cũng là sức mạnh của con người luôn mang trong minh truyền thống yêu nước của dân tộc Là ngọn đuốc soi đương cho mọi thế hệ sau  Hai câu thơ mỗi câu một màu sắc riêng hòa quyện vào nhau càng thêm rực rỡ làm cho vẻ đẹp người lính càng thêm rực rỡ hơn Hai câu thơ mỗi câu một màu sắc riêng hòa quyện vào nhau càng thêm rực rỡ làm cho vẻ đẹp người lính càng thêm rực rỡ hơn2. Chí nam nhi của thời đại nhà TrầnCông danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu Hai câu thơ trên làm rõ sức mạnh kì diệu của quân đội nhà Trần như cây có gốc , nước có nguồn: dòng trong vì có nguồng sạch ,cây vững bởi tại gốc bền cũng bỏi do thế hệ thanh niên ý thức được trách nhiệm với tổ quốc Nợ thanh niên phải trả ở đây là trả nợ nước , với cộng đồng dân tộc cũng là làm rõ ý nghĩa tồn tại của họ ở xứ sở này Lời thơ còn mang ý nghĩa giáo dục con người về cuộc đời trả vay cho nên mỗi một con người hãy đem tài trí để bảo đất nước, trả nợ cho nhân dânCâu thơ kết bài thơ đã biểu hiện con người có nhân cách, có liêm sỉ ,thện khi thấy mình không bằng Vũ Hầu . Câu thơ là sự thôi thúc bên trong sự đòi hỏi mình phải bằng Vũ Hầu Câu thơ thể hiện tinh thần tự giác rèn luyện , động lực thúc đẩy thanh niên giác ngộ nghĩa vụ công dân .Đó còn là thời thế tạo anh hùng : Hoàn cảnh bộc lộ tính cách .Ý thơ phản ánh trung thực vẻ đẹp nội tâm , khát vọng giết giặc lập công như anh hùng trong sử sách xưaIII. TỔNG KẾT- Nghệ thuật : + Bài thơ Đường luật ngắn gọn , súc tích . + Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi . - Nội dung : + Khắc họa vẻ đẹp của con người có sức mạnh , lí tưởng , nhân cách cao cả , khí thế hào hùng của thời đại( hào khí Đông A ) + Tấm lòng vì dân vì nước.

File đính kèm:

  • pptto_long.ppt