Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Tóm tắt văn bản thuyết minh (tt)

 B1: Xđ mục đích, yêu cầu.

 

Đọc kĩ vb gốc cần tt: xđ

 đối tượng, đại ý.

Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, đoạn và bài.

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Tóm tắt văn bản thuyết minh (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Nhiệt liệt chào mừng Thầy Cô  và các em học sinhKính chúc quí Thầy Cô và các em học sinhsức khỏe và thành công !!Soạn-dạy: Phan Minh NghĩaNgày day: 14_03_2009.TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHSoạn-dạy: Phan Minh NghĩaNgày day: 14_03_2009.CƠ BẢNTRƯỜNG THPT LẤP VÒ 3 _ LỚP 10A1TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHI/ Mục đích, yêu cầu Những yếu tố nào là quan trọng trong vb tự sự ? Khi tóm tắt 1 văn bản tự sự ta dựa vào đâu ? Vậy tóm tắt 1 văn bản tự sự nhằm mục đích gì ? Khi tóm tắt1 văn bản tự sự ta cần tuân thủ những yêu cầu nào ? *Ôn tập tóm tắt văn bản tự sự: Cho biết điểm giống và khác nhau về mục đích, yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết minh và tóm tắt văn bản tự sự ? 1/Mục đích:2/Yêu cầu:1/ Mục đích: nhằm hiểu và nắm nội dung chính của văn bản.2/ Yêu cầu: Rõ ràng, chính xác, ngắn gọn. Từ cơ sở vừa ôn lại lý thuyết TT VB tự sự và định hướng SGK, em hãy cho biết mục đích và yêu cầu của tóm tắt văn bản thuyết minh là gì ?TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH1/Tóm tắt văn bản “Nhà sàn”: II/ Cách tóm tắt : Lớp chia làm 4 nhóm: thảo luận trong 7 phút.+Nhóm 1: câu a/ b/ +Nhóm 2: câu c/+Nhóm 3: câu c/+Nhóm 4: nêu cách tóm tắt văn bản thuyết minh (qua mấy bước, nội dung từng bước).a. Đối tượng:Đại ý: Xác định đối tượng và cho biết đại ý của văn bản “Nhà sàn” ?a. Đối tượng: “ Nhà sàn” * Đại ý: thuyết minh về kiến trúc, nguồn gốc và những tiện ích. Bố cục của văn bản “Nhà sàn” được chia làm mấy phần ? Ý nghĩa của phần phần ?.b. Bố cục:b. Bố cục: 3 phần - Mở : từ đầu đến văn hóa cộng đồng  Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng.TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH1/Tóm tắt văn bản “Nhà sàn”: II/ Cách tóm tắt :a. Đối tượng: Đại ý:b. Bố cục:b. Bố cục: 3 phần- Mở : từ đầu đến văn hóa cộng đồng  Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng. - Thân: Toàn bộ đến là nhà sàn nêu cấu tạo, nguồn gốc và công dụng. - Kết: đoạn còn lại. Đánh giá, ngợi ca vẻ đẹp của nhà sàn VN xửa và nay.TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH1/Tóm tắt văn bản “Nhà sàn”: II/ Cách tóm tắt :a. Đối tượng:Đại ý:b. Bố cục:c. Văn bản tóm tắt: (1) Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc sử dụng vào một số mục đích khác. (2) Toàn bộ nhà sàn được cấu tạo bằng tre, giang, nứa, gỗ; (3) gồm nhiều cột chống, mặt sàn, gầm sàn, các khoang nhà để ở hoặc rửa ráy. (4) Hai đầu nhà có hai cầu thang. (5) Nhà sàn xuất hiện từ thời Đá mới, tồn tại phổ biến ở miền núi VN và Đông Nam Á. (6) Nhà sàn có nhiều tiện ích: vừa phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy, vừa tận dụng nguyên liệu tại chỗ, giữ đc vệ sinh và đảm bảo an toàn cho người ở. (7) Nhà sàn ở một số vùng miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã và đang hấp dẫn khách du lịch.TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH1/Tóm tắt văn bản “Nhà sàn”: II/ Cách tóm tắt :2/ Các bước tóm tắtTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH Từ việc làm bài tập trên. Em hãy nêu cách tóm tắt văn bản thuyết minh? (Qua mấy bước, ND từng bước).TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH1/Tóm tắt văn bản “Nhà sàn”: II/ Cách tóm tắt :2/ Các bước tóm tắt B1: Xđ mục đích, yêu cầu.Qua 4 bướcB3: Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, đoạn và bài. B2: Đọc kĩ vb gốc cần tt: xđ  đối tượng, đại ý. B4: Kiểm tra lại.Nhà sàn (nhà rông ) _ Vùng cao.TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH II/ Cách tóm tắt :Củng cốI/ Mục đích, yêu cầu  Thế nào là tt vbtm ? Cách tóm tắt vbtm ?  Là rút gọn vbtm, giúp người tiếp nhận nhanh chống nắm bắt những thông tin chính xác, khách quan về đối tượng thuyết minh.  Mục đích, yêu cầu của ttvbtm? TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH II/ Cách tóm tắt :I/ Mục đích, yêu cầu III/ Luyện tập1. Bài tập 1 (sgk) Xác định đối tượng thuyết minh và tìm bố cục của văn bản ở bài tập 1 ? a/ Đối tượng tm: là phần tiểu dẫn, là tiểu sử ,(sự nghiệp ) của nhà thơ và những đặc điểm thơ hai-cư. a/ Đối tượng tm:b/ Bố cục:c/ Viết tóm tắt :Củng cốb/ Bố cục:  + Đoạn 1: từ đầu đến M. Si-ki (1867- 1902 ): tóm tắt tiểu sử và giới thiệu những tp thơ.  + Đoạn 2: còn lại: tm về đđ nd và nghệ thuật.  c/ Viết tóm tắt : Về nhà làm vào vở bài tập.TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH2. Bài tập 2:ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HÀ NỘIIII/ Luyện tậpHọc sinh đọc thầm vb; trao đổi, suy nghĩ trong 4 phút. *Vbtm về vấn đề gì? Có gì khác so với các vb vừa phân tích ở trên về: đối tượng và nd tm? * Có thể nêu đại ý, bố cục được không ?. * Viết bản tt vb trên.I/ Mục đích, yêu cầu II/ Cách tóm tắt :Củng cốTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH2. Bài tập 2:ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HÀ NỘIIII/ Luyện tập+ Đối tượng tm: thắng cảnh. + Nét khác: ở đối tượng ( thắng cảnh / kiến trúc-nhà sàn/ một tg thơ Ba-sô, ) và ở nội dung (vừa tập trung vào đặc điểm kiến trúc, vừa ca ngợi vẻ đẹp nên thơ của đền Ngọc Sơn, đồng thời bày tỏ tình yêu, niềm tự hào đối với 1 di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc).+ Đối tượng tm:+ Nét khác:I/ Mục đích, yêu cầu II/ Cách tóm tắt :Củng cốTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH2. Bài tập 2:ĐỀN NGỌC SƠN VÀ HỒN THƠ HÀ NỘIIII/ Luyện tập+ Đối tượng tm:+ Nét khác:I/ Mục đích, yêu cầu II/ Cách tóm tắt :Củng cố Tham khảo: Đến tham đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc đều tiên gây ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên. Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh, trên mình tháp là ba chữ “tả thanh thiên” (viết lên trời xanh) đầy kiêu hãnh. Cạnh Tháp Bút là cổng Đài Nghiên. Gọi là Đài Nghiên bởi cổng này là hình tượng cái đài đỡ “nghiên mực” hình trái đào tạc bằng đá, đặt trên đầu ba chú ếch với thâm thúy sâu xa “ao nghiên, ruộng chữ”. Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc nối sang Đảo Ngọc- nơi tọa lạc ngồi trên thiêng giữa rì rào sóng nước. + Tom tat:Tháp BútĐền Ngọc Sơn thời PhápĐền Ngọc Sơn thời nayTháp BútCầu Thê HúcĐài NghiênTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHIII/ Luyện tậpI/ Mục đích, yêu cầu II/ Cách tóm tắt :Củng cốDan do:  Về học bài, làm tiếp các bài tập còn lại  Đồng thời soạn bài tiếp theo. (câu hỏi định hướng sgk)

File đính kèm:

  • pptTOM_TAT_VB_TM.ppt