Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Văn bản văn học

Âm điệu của từ ngữ

VD1 : SGK

VD2: Nhớ rừng (Thế Lữ)

Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,

Với khi thét khúc trường ca dữ dội

 

Ta biết ta chúa tể muôn của loài

Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi.

Phân tích: các từ như gào ngàn,

 hét núi, dữ dội,ta biết ta cho ta âm

 điệu hào hùng, kiêu hãnh.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Văn bản văn học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
VĂN BẢN VĂN HỌCBÀI :Có nhiều loại văn bản mà ta đã biết như: miêu tả, tự sự, thuyết minh,nghị luận Một trong số những văn bản đó được gọi là văn bản văn học.Ranh giới giữa văn bản văn học và văn bản phi văn học không rõ ràng, cố địnhVậy văn bản văn học là gì ?I.Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học(1). Văn bản văn học là những văn bản đi sâu phản ánh và khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng của con người, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người.(2).Văn bản văn học được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao.Văn bản văn học thường hàm xúc,gợi nhiều liên tưởng, tưởng tượng và cũng phải có ý nghĩa.(3).Văn bản văn học thường được xây dựng theo một phương thức riêng: thuộc một thể loại nhất định, theo những cách thức,quy ước của thể loại đó.II. CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC1.Tầng thứ ITầng ngôn từNgữ âm – ngữ nghĩaa)Ngữ nghĩa:Ta cần hiểu rõ ngữ nghĩa của từ :- nghĩa đen - nghĩa bóngnghĩa tường minh – nghĩa hàm ý VD: 	Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng	Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.Phân tích:Mặt trời thứ nhất là mặt trời trong thiên nhiên.Mặt trời thứ hai là Bác Hồ (Như ánh sáng soi đường cho dân tộc ta). b)Ngữ âm:Âm điệu của từ ngữ VD1 : SGKVD2: Nhớ rừng (Thế Lữ) Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,Với khi thét khúc trường ca dữ dội Ta biết ta chúa tể muôn của loàiGiữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi.Phân tích: các từ như gào ngàn, hét núi, dữ dội,ta biết ta cho ta âm điệu hào hùng, kiêu hãnh.2. Tầng hình tượngTrong đầm gì đẹp bằng sen,Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.Nhị vàng bông trắng lá xanh,Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.Ví dụ 1:Hình tương hoa sen với nhị vàng , bông trắng lá xanhHình tương trong bài thơ là gìVí dụ 2:Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen! Một bếp lửa lòng bà luôn ủ sẵn, Một bếp lửa chứa niềm tin dai dẳng, Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa! Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ, Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm, Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi, Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui, Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ. Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa! Giờ cháu đã đi xa, có ngọn khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng vẫn chẳng bao giờ quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? Hình tương trong bài thơ là gìMượn hình ảnh một bếp lửa nồng ấm để nói lên hình tượng về một người bà với tình yêu thương nồng nàn dành cho con cháuVí dụ 3:Gần miền có một mụ nào,Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh.Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh;"Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần."Quá niên trạc ngoại tứ tuần,Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao.Trước thầy, sau tớ xôn xao,Nhà băng đưa mối, rước vào lầu trang.Ghế trên ngồi tót sỗ sàng;Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra.Hình tượng Mã Giám Sịnh hiện rõ nguyện chất là một tên vô học, thiếu lịch sự, thiếu văn hoá, một tên con buôn đúng nghĩa “buôn thịt bán người”, ghê tởm và đê tiện. Hình tương trong bài thơ là gìBÁNH TRÔI NƯỚC“Thân em vừa trắng lại vừa tròn,Bảy nổi ba chìm với nước non.Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặnMà em vẫn giữ tấm lòng son”. Ví dụ 4:Hình tương trong bài thơ là gìQua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, tác giả dã khắc họa hình tượng số phận những người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưaHình tượng được sáng tạo trong văn bản nhờ những chi tiết , cốt truyện, nhân vật hoàn cảnh, tâm trạng mà có sự khác nhauHình tượng trong các bài thơ là gì ?3.Tầng hàm nghĩaVí dụ 1:Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết,Đêm qua sân trước một cành maiHình ảnh hoa rụng hoa nở nói lên sự sống bất diệt, đó là cái nhìn bình thản yêu đời của người hiểu rõ quy luật, nắm vững chân líỞ đâu tre cũng xanh tươiCho dù cát sỏi đá vôi bạc màu ?Có gì đâu, có gì đâuMỡ màu ít chất dồn lâu hoá nhiềuRễ siêng không ngại đất nghèoTre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cùVươn mình trong gió tre đuCây kham khổ vẫn hát ru lá cànhYêu nhiều nắng nỏ trời xanhTre kia không ngại khuất mình bóng râmQua hình ảnh cây tre tác giả ca ngợi nhưng con người Việt Nam thông minh, cần cù luôn biết cố gắng vươn lên trong mọi hoàn cảnh giống như cây tre vậyVí dụ 2:Hình tượng Hoa sen Bánh trôi nướcCành mai Người phụ nữ trong xã hội cũ.Sự sống hoàn toàn bất diệtVẻ đẹp hình thức và phẩm chất cao đẹp của con người.Hàm nghĩa là điều nhà văn muốn tâm sự những: thể nghiệm về cuộc sống, quan niệm về đạo đức xã hội, hoài bão Vậy tầng hàm nghĩa của một văn bản là gì ?Tầng hàm nghĩa của văn bản là những ý nghĩa ẩn kín, tiềm tàng của nó.III. TỪ VĂN BẢN ĐẾN TÁC PHẨM VĂN HỌCVăn bảnCông chúng Tác phẩm văn học Chưa tác động đến xã hội Đọc, đánh giáTác động đến con người, đến cuộc đời

File đính kèm:

  • pptvan_ban_van_hoc.ppt