Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ

Thể truyện ngắn thời trung đại, có nguồn gốc từ Trung Hoa.

- Phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.

Gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán, ra đời khoảng đầu thế kỉ XVI.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH! Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn (Tản Viên từ phán sự lục) Nguyễn Dữ Chuyện chức phán sự đền Tản viên Nguyễn Dữ I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Sống vào khoảng thế kỉ XVI. - Quê: Thanh Miện- Hải Dương.- Xuất thân trong gia đình khoa bảng. - Đi thi -> làm quan chưa đầy một năm -> từ quan về sống ẩn dật. Chuyện chức phán sự đền Tản viên Nguyễn Dữ I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. “Truyền kì mạn lục” * Thể loại truyền kì A.Thể văn có nhiều yếu tố kì lạ.B. Thể văn phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường.C. Thể văn có cốt truyện li kì, hấp dẫn.D. Thể văn phát huy cao độ trí tưởng tượng. Theo em, dòng nào nêu đúng đặc điểm quan trọng nhất của thể truyền kì?B * Thể loại truyền kì:- Thể truyện ngắn thời trung đại, có nguồn gốc từ Trung Hoa.- Phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường. * Gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán, ra đời khoảng đầu thế kỉ XVI. Chuyện chức phán sự đền Tản viên Nguyễn Dữ * Giá trị:+ Đánh dấu bước trưởng thành đột khởi của thể loại truyện ngắn Việt Nam thời trung đại.+ Phản ánh số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội.+ Bộc lộ niềm tự hào về nhân tài, văn hoá nước Việt.=> “Thiên cổ kì bút” (Vũ Khâm Lân). Chuyện chức phán sự đền Tản viên Nguyễn DữII. Đọc- hiểu văn bản 1. Xác định bố cục Chuyện chức phán sự đền Tản viên Nguyễn Dữ1. Xác định bố cục Mở truyện(Từ đầu đến “vung tay không cần gì cả”)Thân truyện(Từ “đốt đền xong” đến “không bệnh mà mất”) Kết truyện(Còn lại)- -- --- II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc, xác định bố cục Mở truyệnThân truyện Kết truyện- Giới thiệu Ngô Tử Văn.-- Ngô Tử Văn gặp hồn ma tướng giặc.---- Lời bình cuối truyện.- Điền những sự việc tiêu biểu liên quan đến Ngô Tử Văn vào 3 cột.Thảo luận nhóm Chuyện chức phán sự đền Tản viên Nguyễn Dữ 1. Đọc, xác định bố cục Mở truyệnThân truyện Kết truyện- Giới thiệu Ngô Tử Văn.- Ngô Tử Văn đốt đền.Ngô Tử Văn gặp hồn Bách hộ Thôi đòi trả đền.- Ngô Tử Văn gặp Thổ thần chỉ cách đối phó.- Ngô Tử Văn bị bắt xuống Âm ti đối chất với tướng giặc trước Diêm Vương.- Ngô Tử Văn thắng lợi trở về, nhận chức quan phán sự.-Người quen gặp xe quan phán sự.- Lời bình cuối truyện. Chuyện chức phán sự đền Tản viên Nguyễn Dữ 1. Đọc, xác định bố cục 2. Tóm tắt tác phẩm Dựa vào những sự việc tiêu biểu liên quan đến Ngô Tử Văn, em hãy tóm tắt tác phẩm dựa theo chuyện của nhân vật chính? 3. Phân tích a. Hình tượng Ngô Tử Văn * Qua lời giới thiệu của tác giả Ngô Tử Văn được giới thiệu như thế nào? Nhận xét về cách giới thiệu đó? - Tên là Soạn, người Yên Dũng, Lạng Giang.- Tính nóng nảy, cương trực.=> + Giới thiệu nhân vật theo phương pháp truyền thống của văn học cổ. + Tạo ấn tượng nổi bật về nhân vật chính. 3. Phân tích a. Hình tượng Ngô Tử Văn * Qua lời giới thiệu của tác giả * Ngô Tử Văn đốt đền Chuyện chức phán sự đền Tản viên Nguyễn Dữ - Nguyên nhân đốt đền:Vì sao Tử Văn đốt đền? +Tức giận trước việc “làm yêu làm quái” của hồn ma tên tướng giặc. + Muốn trừ hại cho dân. Chuyện chức phán sự đền Tản viên Nguyễn Dữ -Hành động “tắm gội sạch sẽ, khấn trời” Nhận xét về Ngô Tử Văn qua hành động “tắm gội sạch sẽ, khấn trời” trước khi chàng đốt đền? => + Tử Văn tin vào hành động chớnh nghĩa của mỡnh. + lấy lũng trong sạch, thỏi độ chõn thành của mỡnh mong được trời chia sẻ. => Hành động đốt đền xuất phỏt từ một ý thức rừ ràng. - Hành động “chõm lửa đốt đền”, “vung tay khụng cần gỡ cả”.Hành động “châm lửa đốt đền, vung tay không cần gì cả” cho thấy phẩm chất gì ở nhân vật? => Tớnh cỏch cương trực, can đảm, mạnh mẽ, quyết liệt, thấy sự tà gian thỡ khụng thể chịu được. - ý nghĩa hành động đốt đền: A. Thể hiện quan điểm và thỏi độ của người trớ thức muốn đả phỏ sự mờ tớn thần linh của quần chỳng bỡnh dõn. B.Thể hiện sự khảng khỏi, chớnh trực và dũng cảm muốn vỡ dõn trừ hại. C.Thể hiện tinh thần dõn tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tờn giặc xõm lược hung bạo, bảo vệ thổ thần nước Việt, người từng cú cụng giỳp Lớ Nam Đế chống giặc ngoại xõm. D. Thể hiện tính hiếu thắng của người trẻ tuổi. Theo em, việc Ngụ Tử Văn đốt đền cú ý nghĩa gỡ? Giải thớch nguyờn nhõn sự chọn lựa của em? BC=> í nghĩa của hành động đốt đền: + Thể hiện sự khảng khỏi, chớnh trực và dũng cảm muốn vỡ dõn trừ hại. + Thể hiện tinh thần dõn tộc mạnh mẽ qua việc diệt trừ hồn tờn tướng giặc xõm lược, bảo vệ thổ thần nước Việt. Bài tập củng cố Câu 1: Đóng góp của Nguyễn Dữ khi viết “Truyền kì mạn lục” là:A. Sáng tạo riêng và mới lạ, độc đáo hoàn toàn.B. Ghi chép sáng tạo với nhiều gia công hư cấu, trau chuốt, gọt giũa.C. Vay mượn, sao chép từ những tác phẩm Trung Hoa.D. Ghi chép đơn thuần những chuyện kì lạ lưu truyền trong dân gian.Bài tập củng cố Câu 2: Dòng nào dưới đây không thuộc hệ thống chủ đề của “Truyền kì mạn lục”?A. Vạch trần, phê phán những tệ trạng đen tối trong xã hội đương thời.B. Bày tỏ niềm cảm thương với số phận bi thảm của những con người nhỏ bé trong xã hội.C. Thể hiện tinh thần dân tộc, đề cao đạo đức cùng quan niệm sống “lánh đục về trong” của người trí thức phong kiến.D. Ca ngợi tự do, công lí; thể hiện thái độ và xu hướng thoát li khỏi đời sống hiện thực.Bài tập củng cốCâu 3: Vì sao Ngô Tử Văn quyết định đốt đền?A. Vì muốn thể hiện thái độ ngất ngưởng, khinh bạc của mình.B. Vì muốn bảo vệ quyền lợi, danh phận cho viên Thổ công.C. Vì muốn diệt trừ kẻ đang làm yêu làm quái trong dân gian.D. Vì xem thường thánh thần và không tin điều mê tín dị đoan. *Sau khi đốt đền Sự việc Thái độ, hành động của Tử Văn - Gặp hồn tướng giặc đòi trả lại đền. Mặc kệ, ngồi ngất ngưởng tự nhiên. - Gặp Thổ công đến tỏ lời mừng và bày cách đối phó với tướng giặc. Vâng lời - Đến âm phủ, cảnh hãi hùng, ghê sợ. - Bị quát mắng, vu vạ. - Tâu trình cứng cỏi, không chịu nhún nhường.- Dũng cảm tố cáo tội ác tướng giặc. => Tử Văn là người giàu bản lĩnh, bỡnh tĩnh, sỏng suốt và khụng khoan nhượng trong cuộc đấu tranh với cỏi ỏc. Nhận xét về phẩm chất của Ngô Tử Văn qua thái độ, hành động của nhân vật? * Chi tiết Diờm Vương xử kiện A. Thể hiện niềm tin của con người thời trung đại: bờn cạnh cừi trần cũn cú một thế giới khỏc là õm phủ, nơi con người sau khi chết sẽ phải nhận sự phỏn xột và thưởng phạt về những việc làm của mỡnh khi cũn sống. B. Thể hiện khỏt vọng cụng lớ chưa thực hiện được trong cuộc sống trần thế của người xưa. Chi tiết Diêm Vương xử kiện có ý nghĩa gì? * Chi tiết Diờm Vương xử kiệnC. Nhằm đẩy xung đột kịch tớnh của truyện lờn đến cao trào để nhõn vật chớnh- Ngụ Tử Văn- cú dịp bộc lộ bản lĩnh, khớ phỏch của mỡnh. D. Cú ý nghĩa khuyờn răn, giỏo dục con người nờn sống và hành động thế nào cho đỳng đắn, hợp lẽ phải, trỏnh làm điều ỏc. Chi tiết Diêm Vương xử kiện có ý nghĩa gì? * Ngụ Tử Văn nhận chức phỏn sự đền Tản Viờn. - Thổ cụng tiến cử NTV vào chức phỏn sự vỡ chàng là người ngay thẳng, dũng cảm bảo vệ cụng lớ, chớnh nghĩa. - ý nghĩa: Là sự thưởng cụng xứng đỏng, cú ý nghĩa noi gương cho đời sau. Nêu ý nghĩa của sự việc Ngô Tử Văn được nhậm chức phán sự đền Tản Viên? 2. í nghĩa tư tưởng: a.Ngụ ý phờ phỏn: + Hồn ma tờn tướng giặc giả mạo thổ thần. + Hiện thực bất công từ cõi trần đến cõi âm. b. Ngụ ý nhắn nhủ: 2. í nghĩa tư tưởng của truyện a. Ngụ ý phê phán b. Ngụ ý nhắn nhủ: + Khẳng định chớnh nhất định thắng tà. + Con người nờn sống và hành động đỳng lẽ phải.+ Hóy dũng cảm đấu tranh đến cựng với cỏi ỏc. III. Tổng kết - “Chuyện chức phỏn sự đền Tản Viờn” đề cao tinh thần khảng khỏi, chớnh trực, dỏm đấu tranh chống lại cỏi ỏc trừ hại cho dõn của Ngụ Tử Văn, một người trớ thức nước Việt; đồng thời thể hiện niềm tin cụng lớ chớnh nghĩa nhất định sẽ chiến thắng gian tà. - Nghệ thuật kể chuyện lụi cuốn, nhõn vật được xõy dựng sắc nột, tỡnh tiết và diễn biến giàu kịch tớnh, vận dụng sáng tạo yếu tố thần kì. IV. Luyện tập Cõu hỏi: Nếu được yờu cầu viết đoạn kết của truyện, em sẽ đồng tỡnh với cỏch kết thỳc như đó cú hay sẽ chọn một cỏch kết thỳc khỏc? Trỡnh bày và giải thớch ý kiến của mỡnh. Cảm ơn cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh!

File đính kèm:

  • pptChuyen_chuc_phan_su_den_Tan_Vien.ppt