Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc thêm: Thơ Hai - Cư của Ba - Sô

 Đặc trưng thơ hai-cư

- Hình thức: ngắn gọn.

- Tứ thơ: ghi lại phong cảnh, sự vật, sự việc trong một khoảnh khắc hiện tại, từ đó khơi gợi cảm xỳc, suy tư (quy tắc sử dụng “Quý ngữ” (từ chỉ mùa) )

- Quan niệm về con người và thiên nhiên:

+ Con người-vạn vật nằm trong cái nhìn nhất thể hoá

+ Thiên nhiên ở trong quy luật chuyển hoá, tương giao

- Cảm thức thẩm mỹ: đề cao cái đơn sơ,vắng lặng, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng

- Ngôn ngữ: chấm phá, chỉ gợi mà không tả

 

 

ppt38 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc thêm: Thơ Hai - Cư của Ba - Sô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
THPT NAM Kè KHỞI NGHĨATHUYẾT TRèNH NHểM 2Cễ VÀ CÁC BẠN CÙNG THEO DếIVI.Kiểm tra kiến thức :Câu 1: Bài thơ nào sau đây của nhà thơ Đỗ Phủ ? A. Bài ca nhà tranh tự gió thu phá B. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê C. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng . D. Đọc “ Tiểu Thanh ký”Đáp án :ACâu 2: Cảnh sắc mùa thu trong hai câu đề của bài thơ “ Cảm xúc mùa thu” gợi cho em cảm nhận gì về mùa thu ? A. Nhẹ nhàng, sâu lắng C. Hiền hoà, tươi mát B.Trống vắng, lạnh lùng D.ảm đạm, tối tăm Đáp án :DCâu 3: Hình ảnh nào có tính chất tượng trưng cho mùa thu ở bài “ Cảm xúc mùa thu” ? A. Rừng phong, sương móc C.Sương móc, mây mùB.Sóng rợn, mây đùn D.ảm đạm, tối tămĐáp án :ACâu 4: Hai câu thực trong bài “ cảm xúc mùa thu” gợi cho em cảm nhận gì về cảnh thu ? A. ồn ào , mạnh mẽ . C. Hoành tráng, dữ dội B. Dữ dội , âm u D. ồn ào, dữ dội Đáp án : C.Câu 5: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của hai câu luận trong bài “ Cảm xúc mùa thu” là : A. ẩn dụ C. So sánh . B.Nhân hoá D. Hoán dụĐáp án : BCâu 6: Hình ảnh con thuyền gợi cho em cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ ? A.Buồn đau, uất hận C. Xa vời, lạc loài . B. Sâu kín, trầm lắng D. Trôi nổi, cô độc .Đáp án :DCâu 7: Tình cảm sâu kín của Đỗ Phủ được thể hiện qua hai câu luận là gì ? A.Tình yêu lứa đôi C. Tình yêu thiên nhiên B. Tình cảm quê hương đất nước D. Tình yêu con người .Đáp án :BCâu 8: Những âm thanh quen thuộc trong hai câu kết của bài thơ“ Cảm xúc mùa thu” gợi lên tâm trạng gì của người xa xứ ? A.Vui C.Não lòng B. Buồn D.Vương vẫn . đáp án : CCâu 9 : Yếu tố nào làm cho bài thơ “ Cảm xúc mùa thu” có kết cấu chặt chẽ ? A.Bố cục niêm luật , gieo vần của bài thơ . B. Tập trung miêu tả cảnh thu. C. Thể hiện tâm trạng , nỗi lòng của người xa xứ . D. Cả A, B, CĐáp án : D Thơ Hai- cư của Ba- SụĐọc thêmĐọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sôPhần mộ nhà thơ Ba-sôMột số tác phẩm tiêu biểu: Mặt trời mùa đông (1684) Nhật kí gió mưa đồng nội (1685) Cánh đồng hoang (1689) áo tơi cho khỉ (1691) Lối lên miền Ô-ku (1689)Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sôMa-su-ô Ba-sô(1644-1694)Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô Đặc trưng thơ hai-cư- Hình thức: ngắn gọn.- Tứ thơ: ghi lại phong cảnh, sự vật, sự việc trong một khoảnh khắc hiện tại, từ đó khơi gợi cảm xỳc, suy tư (quy tắc sử dụng “Quý ngữ” (từ chỉ mùa) )- Quan niệm về con người và thiên nhiên:+ Con người-vạn vật nằm trong cái nhìn nhất thể hoá+ Thiên nhiên ở trong quy luật chuyển hoá, tương giao- Cảm thức thẩm mỹ: đề cao cái đơn sơ,vắng lặng, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàng- Ngôn ngữ: chấm phá, chỉ gợi mà không tả Nội dungBố cục thơ Hai-cư:Dũng thứ nhất giới thiệuDũng thứ hai tiếp tục ý trờn và mở rộng dũng thứ baDũng thứ ba kết lại tứ thơ, mở ra những suy tư cảm xỳc cho người đọcVề thăm quờ  Tỡnh cảm đối với Mi-ờ sau mười năm xa quờ.Trở về Mi-ờ lại nhớ ấ-đụ:  ấ-đụ thõn thiết như quờ hương mỡnh. Bài thơ thể hiện tỡnh cảm thõn thiết gắn bú với mảnh đất mỡnh ở. Bài thơ thể hiện quy luật tỡnh cảm đối với quờ hương thứ hai. “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở. Khi ta đi đất đó húa tõm hồn” ( Chế Lan Viờn)Đất khách mười mùa sươngVề thăm quê ngoảnh lạiÊ- đô là cố hươngAkitôt toseKaete Edo wosasu kokyô* Bài 1Phiên âm La-tinh nguyên tácĐọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sôBản dịchSau 20 năm ở ấ-đụ quay về thăm Ki-ụ-tụ nghe chim đỗ uyờn hútHỡnh ảnh chim đỗ uyờnĐiển tớch vua Thục mất nướcThời gian chuyển từ xuõn sang hốNỗi buồn và sự vụ thườngNỗi niềm hoài thương dĩ vóng của tỏc giả: kinh đụ ngày xưa đầy kỉ niệm nay khụng cũn nữaNỗi lũng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm, sự hoài cảm. Tiếng chim hay tiếng lũng ?Kyô nite moKyô nat sukashi yahototogisuChim đỗ quyên hótở Kinh đômà nhớ Kinh đô.Bản dịch* Bài 2Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sôPhiên âm La-tinh nguyên tácXa nhà lõu, khi trở về thăm mẹ thỡ mẹ khụng cũn nữa,chỉ để lại mớ túc.Lệ núnh hỏi rơi trờn túc mẹ  gợi nỗi lũng thương cảm xút xa khi mẹ khụng cũn. Tấm lũng của người con đối với mẹ.Hỡnh ảnh làn sương thu mơ hồ ( đa nghĩa)Gợi nỗi buồn trống trải.Mỏi túc bạc của me như sương.Giọt lệ như sương.Cuộc đời ngắn ngủi vụ thường.Teni to rabakien nami da zoat sukiakino shimoLệ trào nóng hổitan trên tay tóc mẹlàn sương thuPhiên âm La-tinh nguyên tácBản dịch* Bài 3Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sôở Nhật Bản ngày xưa, vỡ nghốo khổ, mất mựa đúi kộm, khụng nuụi nổi con nờn một số cha mẹ đem bỏ con trong rừng.Tiếng vượn hỳ  gợi đến tiếng khúc thờ lương của trẻ em bị bỏ rơi trong rừng.Nỗi buồn thương của tỏc giả cho số phận bất hạnh của những đứa trẻ  tấm lũng yờu thương mờnh mụng.Giú thu  cuộc sống thật khắc nghiệt, u buồn hay là tiếng khúc than của giú, nỗi lũng nhà thơ?Tiếng vượn hú não nềHay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc?Gió mùa thu tái tê.Bản dịch* Bài 4Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sôHỡnh ảnh chỳ khỉ đơn độc:Gợi hỡnh ảnh người nụng dõn Nhật.Những em bộ nghốo đang co ro vỡ lạnh. Tấm lũng từ bi đối với những sinh vật bộ nhỏ tội nghiệp, và người nghốo khổ. Niềm mong ước thiết tha về hạnh phỳc cho muụn loài.Mưa đông giăng đầy trờiChú khỉ con thầm ướcCó một chiếc áo tơiHatsu shiguresaru mo komino wohoshigenariBản dịchPhiên âm La-tinh nguyên tác* Bài 5Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sôMựa xuõn về. Giú thổi. Những cành hoa đào màu hồng nhạt rơi lả tả xuống mặt hồ như mõy làm cho mặt hồ gợn súng. Cảnh tựơng giản dị mà rất đẹp được cảm nhận tinh tế nhẹ nhàng về sự tương giao của vạn vậtShihô yorihana fukiireteNiho no namiTừ bốn phương trời xacánh hoa đào lả tảgợn sóng hồ Bi-oa.Phiên âm La-tinh nguyên tácBản dịch* Bài 6Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sôCảnh mựa hố nơi ngụi chựa tịch mịch, u trầm trờn nỳi  cảm giỏc thảnh thơi nhàn, nhàn tản.Cảm thức thẩm mĩ nhẹ nhàng trong thơ Ba-sụCảnh chiều tà: tiếng ve thấm vào đỏ, lan toả trong khụng gian  liờn tưởng độc đỏo kỡ lạSự giao thoa của cỏc sự vật, hiện tượng trong vũ trụ, thể hiện quan niệm “ Thiờn – Nhõn nhất thể”  triết lớ sõu sắc của phương đụng.Vắng lặng u trầmthấm sâu vào đátiếng ve ngâmBản dịchĐọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sô* Bài 7Sắp từ gió cừi đời nhưng thỳ giang hồ, lóng du vẫn cũn. Hành trỡnh sẽ cũn với linh hồn phiờn bạt theo mõy giú.Khỏt vọng sống để tiếp tục du hành  lưu luyến cuộc đời, khỏt khao tự do.Tabi ni yandeyume wa kareno wokakêmguruNằm bệnh giữa cuộc lãng duMộng hồn còn phiêu bạtNhững cánh đồng hoang vuPhiên âm La-tinh nguyên tácBản dịch* Bài 8Đọc thêm: Thơ Hai-cư của Ba-sôCÂU 1Thế nào là thơ Hai-cư:ABCD- Có nguồn gốc từ thơ ren-ga, được Ba-sô sáng tạo thành một thể thơ mới kết hợp tính chất trào lộng đời thường với tính chất tâm linh huyền bí- Có nguồn gốc từ thơ Đường, được Bu-sôn cách tân, sáng tạo.- Có nguồn gốc từ dân gian, được sáng tác để ngợi ca thiên nhiên, đát nước, con người.- Có nguồn gốc từ phương Tây, được Ba-sô cách tân, sáng tạo.CÂU 2Thơ Hai-cư là thể thơ: ABCD4 câu, 28 âm tiết4 câu, 20 âm tiết3 câu, 17 âm tiếtTất cả đều saiGIỎI QUÁ!EM HÃY CHỌN LẠI!CÂU 3Dòng nào sau đây nêu nhận xét về nét đặc trưung trong sự cảm nhận và miêu tả thiên nhiên trong thơ của Ba-sô không chính xác:ABCDThiên nhiên hiện lên trong cảm xúc của con ngườiẩn sau mỗi bức tranh thiên nhiên luôn có bóng dáng của xã hội đương thời đang trên con đường suy thoáiCảnh và tình, con người và thiên nhiên giao hoà tinh tếĐằng sau mỗi bức tranh thiên nhiên là cả một không gian bao la cho trí tưởng tượng của người đọcSAI Nẩ!CHÚC MỪNG!Dòng nào sau đây nhận xét không đúng về đặc điểm thơ Hai-Cư:ABCD- Thơ Hai-cư đề cao cái vắng lặng đơn sơ, u huyền, mềm mại, nhẹ nhàn- Quan niệm về con người và thiên nhiên thấm đẫm tinh thần thiền tông- Thiên nhiên trong thơ Hai-cư thường là những cảnh vật nhỏ bé, tầm thườngCÂU 4- Thơ Hai-cư mang tính hào sảng, hoành tráng, bao la...ABCDThơ Hai-cư là thể thơ có hình thức ngắn nhất thế giớiMỗi bài thơ Hai-cư bắt buộc phải có một quý ngữCả ba ý trờn đều đỳngCÂU 5SSĐSMỗi bài thơ Hai-cư có một tứ thơ nhất định ghi lại một phong cảnh trong một thời điểm nhất địnhLựa chọn ý mà em cho là đỳng:Bài Quý ngữChỉ mựaí nghĩa bài thơ1Mựa sương Mựa thu Tỡnh cảm thõn thiết gắn bú với mảnh đất nơi mỡnh ở2Chim đỗ quyờn Mựa hố Tấm lũng nhớ cố hương da diết Bài Quý ngữChỉ mựaí nghĩa bài thơ4Giú mựa thu Mựa thu Thể hiện niềm cảm thụng sõu sắc của tỏc giả với những kiếp người bất hạnh Bài Quý ngữChỉ mựaí nghĩa bài thơ5Mưa đụng Mựa đụng Thể hiện tỡnh yờu sõu sắc với những người nghốo khổ. Chỳ khỉ đó được nhõn húa để núi về ước mơ của con người về một cuộc sống hạnh phỳc. Bài Quý ngữChỉ mựaí nghĩa bài thơ7Tiếng ve Mựa hố Mối tương giao giữa cỏc sự vật trong vũ trụ Đúa hướng dươngNhỳ trong vườn cỏNgày khụng mặt trời 	(Nguyễn Thế Thọ)Xú chợChiếc lon trốngHạt mưa mồ cụi	(Nguyễn Thành Ngữ)Thanks for your attention !clap your hand XIN CẢM ƠN

File đính kèm:

  • ppttho_hai_cu.ppt