Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc văn: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy (tiếp theo)
3. Tìm hiểu khái quát văn bản:
Xuất xứ: trích Truyện Rùa Vàng trong “Lĩnh Nam chích quái”
Bố cục:
Phần 1: An Dương Vương xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà
Phần 2: Bi kịch nước mất, nhà tan và thái độ của tác giả dân gian đối với từng nhân vật.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐỌC VĂN:TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY(TRUYỀN THUYẾT)I. Tìm hiểu chung: 1. Thể loại truyền thuyết: Những câu chuyện lịch sử qua lời kể kết tinh thành những hình tượng nghệ thuật đặc sắc, nhuốm màu sắc thần kì mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thườngI. Tìm hiểu chung: 2. Giới thiệu về cụm di tích cổ loa:Thành Cổ LoaSơ đồ thành Cổ Loa I. Tìm hiểu chung: 2. Giới thiệu về cụm di tích cổ loa:Đền Thượng thờ An Dương Vương I. Tìm hiểu chung: 2. Giới thiệu về cụm di tích cổ loa:Khu vực giếng Ngọc 3. Tìm hiểu khái quát văn bản: Xuất xứ: trích Truyện Rùa Vàng trong “Lĩnh Nam chích quái” Bố cục:Phần 1: An Dương Vương xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu ĐàPhần 2: Bi kịch nước mất, nhà tan và thái độ của tác giả dân gian đối với từng nhân vật.I. Tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung: 3. Tìm hiểu khái quát văn bản: Tóm tắt:An Dương Vương xây thành An Dương Vương xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu ĐàTriệu Đà cầu hòa, An Dương Vương gả con gái cho Trọng Thủy, Trọng Thủy lấy cắp nỏ thầnTriệu Đà xâm lược, An Dương Vương thất bại Mị Châu rải lông ngỗng để Trọng Thủy tìm, An Dương Vương chém Mị Châu và đi xuống biểnKết cục bi thảm của Trọng Thủy, hình ảnh giếng nước - ngọc trai Chủ đề: Sự nghiệp xây thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước. Mối tình Mi Châu - Trọng Thủy và bi kịch nước mất nhà tan. Thái độ, tình cảm của dân gian đối với các nhân vật.II. Đọc hiểu văn bản: 1. Nhân vật An Dương Vương: * An Dương Vương xây thành chế nỏ bảo vệ Tổ Quốc: Dựng nước, giữ nước là công việc khó khăn, gian nan, vất vả -> dân gian ca ngợi, tự hào công đức An Dương Vương trong sự nghiệp xây thành chế nỏ, thắng ngoại xâm. II. Đọc hiểu văn bản: 1. Nhân vật An Dương Vương:* “Cơ đồ đắm biển sâu”: - Từ những nguyên nhân mất nước phê phán An Dương Vương mơ hồ trước dã tâm của kẻ thù, ỷ lại vũ khí không đề phòng giặc. Đây cũng là lời nhắc nhở, cảnh tỉnh của dân gian đối với thế hệ sau - Hành động chém Mị Châu: + Trừng phạt nghiêm khắc, đích đáng người có tội. + Ca ngợi An Dương Vương đặt nghĩa nước trên tình nhà, cái chung cao hơn cái riêng.II. Đọc - hiểu văn bản: 2. Nhân vật Mị Châu: Mị Châu lén đưa Trọng Thủy xem nỏ thần có 2 cách đánh giá:1. Mị Châu làm như vậy là chỉ thuận theo tình cảm vợ chồng mà bỏ quên nghĩa vụ đối với đất nước.2. Mị Châu làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên hợp đạo lý Theo em đánh giá nào đúng tại sao?II. Đọc - hiểu văn bản: 2. Nhân vật Mị Châu: * Mị Châu: công chúa ngây thơ, trong trắng, cả tin, vô tình để lộ bí mật quốc gia -> Không có ý thức trách nhiệm công dân, đắm chìm trong tình yêu, hạnh phúc riêng tư Khi nước mất nhà tan: ngây ngô thả lông ngỗng cho giặc đuổi theo -> vô tình hại cha, hại nước. Bị kết tội là giặc và bị chém chết: thích đáng -> Dân gian bày tỏ thái độ trừng phạt nghiêm khắc người có tội. * Chi tiết máu thành ngọc trai – xác hóa ngọc thạch: sự bao dung, nhân hậu, thông cảm của dân gian với việc làm vô tình, không chủ ý của Mị Châu.=> Bài học lịch sử: cần phải giải quyết quan hệ riêng - chung đúng mực.II. Đọc - hiểu văn bản: 3. Nhân vật Trọng Thủy: Cái chết của Trọng Thuỷ: Biểu hiện của sự bế tắt, ân hận muộn màng Bi kịch của một nạn nhânII. Đọc - hiểu văn bản: 3. Nhân vật Trọng Thủy: Hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” cần được hiểu như thế nào?II. Đọc - hiểu văn bản: 4. Cốt lõi lịch sử: Cốt lõi lịch sử : An Dương Vương xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà -> nhà nước Âu Lạc đủ mạnh để chiến thắng ngoại xâm. Sau do chủ quan, lỏng lẻo trong phòng bị nên đã thua trận, mất nước. Yếu tố thần kỳ: lý giải nguyên nhân mất nước. Nhân dân muốn khẳng định mất nước không phải do sự kém cỏi tài năng mà vì kẻ thù dùng thủ đoạn hèn hạ, đê tiện để lừa bịp -> Tôn vinh An Dương Vương III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/43
File đính kèm:
- Truyen_An_Duong_Vuong_va_Mi_Chau_Trong_Thuy.ppt