Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hoàng hạc lâu

Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,

Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.

Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản.

Bạch vân thiên tải không du du.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hoàng hạc lâu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Hoang Hac LauThôi HiệuCấu trúc bàiI. Giới thiệu tác giả, tác phẩm A. Tác giả B. Tác phẩmII. Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm A. Đọc B. Tìm hiểu và thưởng thức C. Tổng kếtIII. Luyện tậpNgữ văn 10:Hoàng Hạc lâu(Thôi Hiệu) I-Tác giả- Năm sinh năm mất: (704 -754)- Quê quán: Biện Châu (thành phố Khai Phong, tỉnh Hà Nam - Trung Quốc).- Những nét chính trong cuộc đời: Ông sống ở đời Thịnh Đường, đậu tiến sĩ. Là người muốn lập chí, lập công mà không thành, đành bỏ đi ngao du sơn thủy, tìm niềm vui ở non nước, trời mây, ở thiên nhiên tạo vật.- Phong cách nghệ thuật thơ Thôi Hiệu: Từ phong cách thơ phù diễm (đẹp mà không sâu) chuyển thành khảng khái, hào hùng.B. Tác phẩm 1. Đôi nét về lầu Hoàng HạcNhạc Dương lâuĐằng Vương cácHoàng Hạc lâuHoàng Hạc lâu2. Vị trí của bài thơ trong lịch sử thơ ca Trung QuốcLý BạchNhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắcThôi Hiệu đề thi tại thượng lâu Nghiêm Vũ - Nhà lý luận đời Tống đánh giá "Hoàng Hạc lâu" là một trong những bài thơ thất ngôn bát cú hay nhất của thơ Đường.黃 鶴 樓 崔 顥昔 人 已 乘 黃 鶴 去。此 地 空 餘 黃 鶴 樓。黃 鶴 一 去 不 復 返。白 雲 千 載 空 悠 悠。晴 川 歷 歷 漢 陽 樹。芳 草 萋 萋 鸚 鵡 洲。日 暮 鄉 關 何 處 是。煙 波 江 上 使 人 愁。 II-Tìm HiểuVăn BảnTích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ,Thử địa không dư Hoàng Hạc lâu.Hoàng hạc nhất khứ bất phục phản.Bạch vân thiên tải không du du.Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.Nhật mộ hương quan hà xứ thị ?Yên ba giang thượng sử nhân sầu.Phiên âmHoàng Hạc Lâu (Thôi Hiệu) Dịch nghĩaNgười xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi,Nơi đây chỉ còn trơ lại lầu Hoàng Hạc.Hạc vàng một khi đã bay đi, không bao giờ trở lại,Đám mây trắng ngàn năm còn bay chơi vơi.Hàng cây đất Hán Dương phản chiếu rõ mồn một trên dòng sông tạnh,Trên bãi Anh Vũ cỏ thơm mơn mởn xanh tươi.Chiều tối tự hỏi đâu là quê hương?Khói và sóng trên sông khiến cho người nổi mối u sầu.lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu) B. Tìm hiểu và thưởng thức: 1. Bốn câu thơ đầuTích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứThử địa không dư Hoàng Hạc lâuHoàng hạc nhất khứ bất phục phảnBạch vân thiên tải không du duNgữ văn 10: Tiết 101Hoàng Hạc lâu(Thôi Hiệu) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩmII. Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm A. ĐọcTích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứThử địa không dư Hoàng Hạc lâuHoàng hạc nhất khứ bất phục phảnBạch vân thiên tải không du du mất còn cõi tiên cõi trần hư thực động tĩnh Nhà thơ đã thể hiện sự đối lập giữa: chim hạc vàng lầu Hoàng Hạc hữu hạn vô hạnchim hạc vàng mây trắngTích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứThử địa không dư Hoàng Hạc lâuHoàng hạc nhất khứ bất phục phảnBạch vân thiên tải không du duBTBBTTTTTBBBTBBTTTTTTTBBTBBB2. Bốn câu thơ cuốiTình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.Nhật mộ hương quan hà xứ thị ?Yên ba giang thượng sử nhân sầu.Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.Nhật mộ hương quan hà xứ thị ?Yên ba giang thượng sử nhân sầu.Tình xuyên lịch lịch Hán Dương thụ,Phương thảo thê thê Anh Vũ châu.Nhật mộ hương quan hà xứ thị ?Yên ba giang thượng sử nhân sầu.Hai câu luận: Tả cảnh hàng cây ở đất Hán Dương soi bóng trên dòng sông ,và bãI cỏ xanh mơn mởn ở bãi Anh Vũ -> Đó là cuộc sống thực tại tươi đẹp đầy sức sống..Hai câu kết: Diễn tả nỗi nhớ cố hương da diết . Câu thơ gợi lên sự hữu hạn của đời người trước vũ trụ bao la 2. Nội dung:Bài thơ thể hiện sự hoài niệm về quá khứ, ngậm ngùi trước hiện tại, nỗi buồn nhớ quê hương, nỗi sầu vì cảm nhận được sự nhỏ bé hữu hạn của con người trước vũ trụ không cùng. C. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Thôi Hiệu đã xây dựng mối quan hệ đối lập giữa cảnh và tình, giữa thời gian và không gian, giữa tĩnh và động, giữa thực và hư.- Bài thơ không tuân theo những quy định chặt chẽ về niêm luật của thơ Đường mà hết sức sáng tạo khi thể hiện sự phá cách.III. Luyện tậpCâu hỏi thảo luậnCâu 1: Một nhà phê bình nói: Có thể rút gọn bài thơ này bằng một câu "Tích nhân dĩ khứ . . . sử nhân sầu" (Người xưa đã đi khiến người nay buồn). Có người khác lại cho rằng: Bài thơ có 56 chữ thì cả 55 chữ đều là những bước chuẩn bị cho một chữ "sầu" đậu xuống, kết đọng trong tâm.ý kiến của nhóm em như thế nào?Câu 2: Hãy so sánh hai bản dịch thơ của Tản Đà và Khương Hữu Dụng với phần phiên âmIII. Luyện tậpĐáp ánCâu 1: - ý kiến thứ nhất là: "Tích nhân dĩ khứ . . . sử nhân sầu" . Điều đó rất đúng nhưng chưa đủ. Bài thơ không chỉ có nỗi buồn hoài cổ mà còn có nỗi nhớ quê hương sâu nặng. - ý kiến thứ hai là: cả 55 chữ đều là những bước chuẩn bị cho một chữ "sầu" cũng đúng. Tuy nhiên, bài thơ còn thể hiện cảm xúc của Thôi Hiệu trước cái đẹp, bâng khuâng tự ngẫm về mình, không thỏa mãn với chính mình.Câu 2: Cả hai bản dịch đều rất hay, tương đối sát nghĩa so với phiên âm- Bản dịch của Tản Đà rất thành công về hình ảnh, ngữ điệu nhưng xét về thể loại từ thất ngôn bát cú chuyển sang thơ lục bát là một khoảng cách. Câu thứ bẩy đã mất phần hỏi "quê hương là đâu ?" tạo ra một sự hẫng hụt trong tâm trạng của thi nhân.- Bản dịch của Khương Hữu Dụng đúng về thể loại nhưng không ấn tượng bằng bản dịch của Tản Đà. - Chữ :"sầu" Tản Đà dịch là "buồn", Khương Hữu Dụng dịch là "não" đều không thể hiện được vẻ đẹp của tâm trạng nhà thơ.xin Trân trọng cảm ơn Các Thày Giáo, Cô Giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTuan_17_Doc_them_Lau_Hoang_Hac_Hoang_Hac_lau.ppt