Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn - Trường TTHPT EaHleo

Trong bài “Tổ Quốc bao giờ đẹp như thế này chăng” nhà thơ Chế Lan Viên có viết:

 ”Khi Nguyễn Huệ cởi voi vào cửa Bắc
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng”

 Hưng Đạo diệt quân Nguyên là một những sự kiện lịch sử lớn trong lịch sử dựmg nước và giữ nước của ông cha ta. Hưng Đạo là người như thế nào? Tài năng và đức độ ra sao? Hưng Đạo được Ngô Sĩ Liên khắc họa trong Đại Việt sử ký toàn thư, chúng ta cùng tìm hiểu.

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn - Trường TTHPT EaHleo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTRÍCH “ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ” CỦA NGÔ SĨ LIÊNTrường TTHPT EaHleoTiết 67Ban: Cơ bản, khối 10Người soạn: Trần Đức Phán1A.KIểM TRA BÀI CŨ Trong “ Bài kí đề danh tiến sĩ”, Thân Nhân Trung đã khảng định:” Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, hiền tài có vai trò quan trọng đối với đất nước như thế nào ? Bằng những hiểu biết về lịch sử dựng và giữ nước của ông cha theo em có thể xem Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn là hiền tài không ? Vì Sao ?Bia Tiến sĩ, Văn Miếu, Hà Nội2 Người có tài cao, học rộng là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và sự phát triển của đất nước ,xã hội. Hiền tài có quan hệ lớn đối với sự thịnh suy của đất nước. Trần Quốc Tuấn là nguyên khí của quốc gia. Thượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (?-1300) không chỉ là hiền tài mà hơn thế, còn là một vị hiền tài đặc biệt, anh hùng dân tộc , một trong những danh tướng nổi tiếng thế giới, bởi hai lần chỉ huy quân đội nhà Trần chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lượcĐÁP ÁN3Trong bài “Tổ Quốc bao giờ đẹp như thế này chăng” nhà thơ Chế Lan Viên có viết:	”Khi Nguyễn Huệ cởi voi vào cửa BắcHưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng” Hưng Đạo diệt quân Nguyên là một những sự kiện lịch sử lớn trong lịch sử dựmg nước và giữ nước của ông cha ta. Hưng Đạo là người như thế nào? Tài năng và đức độ ra sao? Hưng Đạo được Ngô Sĩ Liên khắc họa trong Đại Việt sử ký toàn thư, chúng ta cùng tìm hiểu.B. GIỚI THIỆU BÀI:4 I.Tìm hiểu chung:(Học sinh đọc tiểu dẫn) 1. Tiểu dẫn:	Giới thiệu vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên:	Chưa rõ năm sinh, năm mất, quê ở Hà Tây.Đỗ tiến sĩ và làm quan dưới triều Lê Thái Tông.Vâng mệnh Lê Thái Tông biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư.	 Phần tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung gì ?5 Giới thiệu Đại Việt sử ký toàn thư:Bộ chính sử lớn của Việt Nam, hoàn tất 1479.Gồm 15 quyển, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến Lê Thái Tổ lên ngôi (1428).Được biên soạn trên cơ sở sách Đại Việt sử kí toàn thư của Lê văn Hưu( thời Trần) và Sử kí tục biên của phan Phu Tiên ( thời hậu Lê)Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ và có giá trị sử học vừa có giá trị văn học.62.Bố cục văn bản 	Học sinh đọc ba đoạn nêu đại ý của mỗi đoạn ?“Tháng 6, ngày 24giữ nước vậy”.“Quốc Tuấn cho Quốc Tuấn vào tiếp”.“Mùa thu, tháng 8Vạn kiếp tông bí truyền thư”Đoạn 1: Quốc Tuấn trả lời vua.Đoạn 2: Quốc Tuấn hỏi ý các gia nô và các con.Đoạn 3: Tài và đức của Quốc Tuấn.7II.Đọc - hiểu: 1. Phẩm chất của Quốc Tuấn.	 Vua hỏi điều gì lúc ông còn bị ốm? Trần Quốc Tuấn bằng cách nêu lên 3 thời kỳ giữ nước trong quá khứ đó là những thời kỳ nào? Giữ nước như thế nào ?Sự kiện ứng xử thứ nhất của Quốc Tuấn là đối với nhà vua.Vua hỏi Quốc Tuấn về kế sách chống quân xâm lược.Nhà Triệu: dùng kế thanh dã; Đinh, Lê: dùng người tài giỏi, trên dưới một lòng; Lý: đánh vào sào huyệt của giặc.8 Trần Quốc Tuấn dẫn ra 3 thời kỳ như vậy với mục đích gì ?Tùy theo thời thế mà có sách lược thích hợp, binh pháp cần linh hoạt, không có khuôn mẫu nhất định.Điều kiện quan trọng nhất là đoàn kết, đồng tâm, phải khoan thư sức dân, (giảm thuế, bớt hình phạt, chăm lo cho dân) 9 Là tướng tài năng mưu lược, có lòng trung quân thương dân, trọng dân, lo cho dân.Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng. Qua câu trả lời của Trần Quốc Tuấn đối với nhà vua em thấy Trần Quốc Tuấn là người thế nào ?10 Lời cha dặn dò Trần Quốc Tuấn ghi trong lòng nhưng không cho là phải, vậy Quốc Tuấn có phải là người con hiếu thảo không?(Cho học sinh thảo luận lòng hiếu thảo của Trần Quốc Tuấn, giáo viên tóm tắt) 	Sự kiện ứng xử thứ hai của Quốc Tuấn là hỏi ý kiến Yết Kiêu và Dã Tượng.Trần Quốc Tuấn vì quốc gia mà không nghe theo ý cha, vì quốc gia dân tộc mà quên tình riêng, vậy ta không thể nói Quốc Tuấn là người bất hiếu.Quốc Tuấn là người có lập trường vững vàng.11 Giọt nước mắt của Quốc Tuấn, lời khen ngợi 2 gia nô đã nói lên điều gì? Nhân cách cao thượng và tấm lòng trung nghĩa, thẳng thắn,cương trực của hai nô bộc vì chủMặt khác khảng định tư tưởng củaTrần Quốc Tuấn là hoàn toàn đúng, nên đã tìm được sự đồng cảm của mọi người , kể cả gia nhân12 Trần Quốc Tuấn có thái độ như thế nào đối với 2 con ? Thái độ của Quốc Tuấn đối với 2 con nói lên điều gì?Sự kiện ứng xử lần thứ 3 và lần thứ 4 là đối với 2 con của ông.Đồng ý với ý kiến của Hưng Vũ Vương. Vì cho rằng Hưng Vũ Vương nói đúng. Trước lời của Hưng Nhượng Vương Quốc Tảng ông nổi giận rút gươm định trị tội. Hết lòng tận trung với vua, nghiêm khắc trong việc giáo dục con cái.13III. Nghệ thuật kể chuyện và khắc họa tính cách nhân vật1. Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật: Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của Trần Quốc Tuấn ? Chỉ ra sự khéo léo trong nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật của tác giả ? ( Nhân vật được đặt trong những mối quan hệ như thế nào ? ) Nhân vật Trần Quốc Tuấn được xây dựng trong nhiều mối quan hệ và đặt trong nhiều tình huống có thử thách: Hiếu và Trung ; Giặc kéo sang và nhà vua thử lòng. Làm nổi bật những phẩm chất cao quý của ông nhiều phương diện14Đối với vua : hết lòng hết dạĐối với dân: quan tâm lo lắng: sống “khoan thư sức dân”, chết “hiển linh phò trợ dân”Đối với tướng sĩ: tận tâm dạy bảo tiến cử người tàiĐối với con cái: nghiêm khắc giáo dụcĐối với bản thân: khiêm tốn giữ đạo trung nghĩa15 Việc đặt nhân vật lịch sử vào trong nhiều mối quan hệ, rồi bằng những mẫu chuyện sinh động có thực trong cuộc sống về cách giải quyết mối quan hệ ấy của Trần Quốc Tuấn có ý nghĩa gì ?Để lại trong người đọc những ấn tượng sâu sắc về tài và đức của Trần Quốc TuấnNhững trang sử của Ngô sĩ Liên không những chỉ có giá trị lịch sử mà còn là những trang văn tràn đầy cảm xúc162. Nghệ thuật kể chuyện: Ngô Sĩ Liên đặt câu chuyện vào sự kiện nào đáng chú ý ? Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả ?Quốc Tuấn bệnh, từ đó nhà vua đến thăm, và trả lời nhà vua, qua đó bộc lộ tính cách yêu nước thương dân của Trần Quốc Tuấn.Không theo trình tự thời gian tạo nên câu chuyện không đơn điệu.NGhệ thuật kể truyện trong đoạn trích điêu luyện và đạt hiệu quả cao giúp người đọc tiếp nhận một cách hứng thú những gì mà nhà viết sử muốn truyền tải17III.Chủ đề: .Em hãy nêu chủ đề của văn bản?IV.Luyện tập-củng cố:1.Tóm tắt câu chuyện về Quốc Tuấn, nửa trang giấy học sinh(gọi 2 học sinh tóm tắt)2. Câu hỏi trắc nghiệmQua cách kể chuyện hấp dẫn, chi tiết chọn lọc và xúc động, đoạn trích khắc họa đậm nét hình ảnh Quốc Tuấn, một nhân cách vĩ đại, bất tử trong lòng dân tộc. Qua đó cũng ca ngợi lòng yêu nước và phẩm chất cao quý của người Việt Nam.18CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMDựa vào Đại Việt sử ký của Lê Văn HưuDựa vào Sử Ký tục biên của Phan Phu Tiên.Cả a và b đều đúngMang tính độc lập của Ngô Sĩ Liên. Câu 1: Đại Việt Sử Ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên ghi chép:19Câu 2: Quốc Tuấn nêu lên cách giữ nước của nhà Triệu, nhà Đinh-Lê, nhà Lý trước đây với mục đích:Để cho nhà vua noi gương của tiền nhân.Để khẳng định lòng yêu nước của nhân dân ta.Để khẳng định mỗi thời có kế sách khác nhau, phải linh hoạt không rập khuôn.Cả 3 câu trên đều đúng.20Ông là người không tham tư lợi.Đặt quyền lợi quốc gia lên trên quyền lợi gia đình.Tận trung với vua.Cả 3 ý trên đều đúng.Câu 3: Chi tiết Trần Quốc Tuấn đem lời cha dặn ra hỏi ý kiến 2 người gia nô cùng 2 người con và phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ đã được thể hiện:21Câu 4: Quốc Tuấn có công lớn trong việc đánh quân xâm lược:Minh.Tống.Nguyên.Thanh.22Câu 5:Câu nói nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn khi giặc xâm lược là:Thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm vua đất Bắc.Đầu tôi chưa rơi xin bệ hạ chớ lo.Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hay.Cả 3 câu trên đều đúng.23Sông Bạch Đằng24 Cọc gỗ trên sông Bạch Đẳng25 Tượng Hưng Đạo Đại Vương ở đền Kiếp Bạc26Đền thờ Trần Quốc Tuấn ở Kiếp Bạc27Đền thờ Trần Hưng Đạo ở Q1, TP Hồ Chí Minh28HẾT29

File đính kèm:

  • pptTiet_67_Hung_Dao_Vuong_Tran_Quoc_Tuan.ppt