Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Nỗi thương mình - Nguyễn Thị Kim Nguyệt
Điệp từ: “sao”-tự vấn ; “thân”
Câu cảm thán : “ bấy thân !”
Sự giày vò, dằn vặt, đay nghiến cho thân phận của Kiều.
Đối lập ; vận dụng sáng tạo thành ngữ ,quán ngữ :
Khi sao > < giờ sao ;mặt sao > < thân sao
+ Dày gió > < dạn sương ; bướm chán > < ong chường
. Quá khứ > < hiện tại (tỉ lệ 1 \ 3 )
NỖI THƯƠNG MÌNHTrích “Truyện Kiều”Nguyễn DuNgười thực hiện: Nguyễn Thị Kim NguyệtHãy cho biết vị trí của đoạn trích?I. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH-Trích từ câu 1229 đến câu 1248 trong “Truyện Kiều” -Nói lên tình cảnh ,tâm trạng của Thúy Kiều ở chốn lầu xanhNỖI THƯƠNG MÌNHI. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH-Trích từ câu 1229 đến câu 1248 trong “Truyện Kiều” -Nói lên tình cảnh ,tâm trạng của Thúy Kiều ở chốn lầu xanhII. BỐ CỤC:NỖI THƯƠNG MÌNHHãy nêu bố cục của đoạn trích ? Biết bao bướm lả ong lơi , Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm Dập dìu lá gió cành chim , Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh. Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình mình lại thương mình xót xa. Khi sao phong gấm rủ là , Giờ sao tan tác như hoa giữa đường. Mặt sao dày gió dạn sương, Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! Mặc người mưa Sở mây Tần, Những mình nào biết có xuân là gì Đòi phen gió tựa hoa kề, Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu. Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu , Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? Đòi phen nét vẽ câu thơ, Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa. Vui là vui gượng kẻo là , Ai tri âm đó mặn mà với ai? 4 câu đầu: Tình cảnh trớ trêucủa Kiều8 câu tiếp: Niềm thương thân, xót phận của Kiều8 câu cuối: Cảnh đẹp ,thú vui -lòng người buồn bãI. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCHII. BỐ CỤC:III.TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Tình cảnh trớ trêu của Kiều:Phát hiện , phân tích các biện pháp nghệ thuật ở bốn câu thơ và cho biết dụng ý của tác giả?-Bút pháp ước lệ tượng trưng: +Bướm ong : người hiếu sắc +Cuộc say, trận cười : cảnh vui say tửu sắc-Điển tích ,điển cố: +Lá gió, cành chim: cảnh người kĩ nữ tiếp khách +Tống Ngọc, Trường Khanh: loại người ăn chơi phong lưu-Tiểu đối: +Bướm lả > < “trăng thau”-Dùng từ “vui gượng” Kiều gượng vui,gượng sống-Câu hỏi tu từ ; điệp từ , đại từ phiếm chỉ “ai” Sự cô đơn ,chơ vơ,trống trải của KiềuIII.TÌM HIỂU VĂN BẢNNỖI THƯƠNG MÌNHI. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCHII. BỐ CỤC:3.Cảnh đẹp, thú vui-lòng người buồn bã:1. Tình cảnh trớ trêu của Kiều:2. Nỗi thương thân ,xót phận của Kiều:IV. TỔNG KẾT:Đoạn trich thể hiện nỗi thương thân, xót phận và sự tự ý thúc cao của Kiều nhất là ý thúc về nhân cách .Đồng thời bằng lòng thương cảm ,bằng tài năng của mình Nguyễn Du đã đem đến một sắc thái mới về sự tự ý thức của con người cá nhân trong văn học trung đại.1.Nội dung :2.Nghệ thuật :.Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích ? - Tác giả sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng - Sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng tả cảnh ngụ tình và một số biện pháp tu từ khác. - Ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật của Nguyễn Du.
File đính kèm:
- Noi_thuong_minh.ppt