Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (tt)

- Lời thơ trữ tình dân gian, ngôn ngữ gần gũi với đời sống hàng ngày, sử dụng chủ yếu thể thơ lục bát, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, thể hiện thế giới tâm hồn của con người.

 

Tác phẩm tự sự dân gian, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng bị tước đoạt.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào các quý thầy cô và các em học sinhNGỮ VĂN 10 (cơ bản)Tổ văn*+*+*+*+*+*+*+*+Trường THPT LăkTiết 32: Đọc vănÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMNgày soạn: 02-11-2007Người soạn : Trần Hữu PhướcNgày dạy: 12-11-2007Thiết kế bài học (gồm hai mục lớn)I. Nội dung ôn tập II. Bài tập vận dụng	1, Khái niệm chung về văn học dân gian	2, Đặc trưng văn học dân gian Việt Nam.	3, Thể loại chủ yếu của VHDG Việt Nam 	4, Một số hình thức sinh hoạt VHDG trong đời sống cộng đồng 	5, Những đặc trưng chủ yếu của một số thể loại VHDG 	6, Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại VHDG	7, Bảng hệ thống kiến thức cơ bản về ca dao	1, Bài tập trắc nghiệm	2, Bài tập điền từI. NỘI DUNG ÔN TẬP1. Khái niệm chungVăn học dân gian là những sáng tác văn học bằng ngơn ngữ nĩi của nhân dân và được lưu truyền trong dân gianVăn học dân gian hay cịn gọi là văn học truyền miệng hoặc văn học bình dânVăn học dân gian cĩ những đặc điểm riêng về lịch sử phát triển, nội dung, thể loại và phương pháp nghệ thuật so với văn học viết, cùng với văn học viết hợp thành nền văn học dân tộc.+ Gắn bó mật thiết của VHDG với các mặt sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng-> Tính thực hành2. Đặc trưng của văn học dân gian Việt Nam+ Tính truyền miệng Dị bản phong phú, đa dạng + Tính tập thể Tiếng nói chung của cộng đồng 3 đặc trưng cơ bản trên chi phối xuyên suốt quá trình sáng tạo và lưu truyền tác phẩm VHDG.3. Bảng tổng hợp các thể loại chủ yếu của VHDG Việt NamSân khấu dân gianThơ ca dân gianCâu nói dân gianTruyện dân gian- Thần thoại- Sử thi- Truyền thuyết- Truyện cổ tích- Truyện ngụ ngôn- Truyện thơ- Tục ngữ- Câu đố- Ca dao- Vè- Chèo- Tuồng dân gian- Truyện cười4. Một số hình thức sinh hoạt văn học dân gian trong đời sống cộng đồngThể loạiHình thức lưu truyềnSinh hoạt cộng đồng- Sử thi anh hùng- Truyền thuyết- Cổ tích- Tục ngữ- Ca dao- Chèo tuồng- Kể- Sinh hoạt buônlàng- Kể + diễn xướng- Lễ hội- Kể- Sinh hoạt gia đình- Nói- Giao tiếp hằng ngày- Hát- Lao động sản xuất, ru con, đối đáp giao duyên...- Hát, biểu diễn- Lễ hội, sân khấuThể loạiĐặc trưng chủ yếuSử thi anh hùng (Đăm Săn)-Tác phẩm tự sự dân gian, quy mô lớn, kể có vần nhịp, xây dựng hình tượng nghệ thuật hoành tráng, kể về những biến cố lớn trong đời sống cộng đồng người thời cổ đại. Truyền thuyết(Truyện An Dương Vương và.)-Tác phẩm tự sự dân gian kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử có thật nhưng được lí tưởng hoá.5. Những đặc trưng chủ yếu của một số thể loại VHDGThể loạiĐặc trưng chủ yếuTruyện cổ tích(Tấm Cám)-Tác phẩm tự sự dân gian, cốt truyện và hình tượng được xây dựng bằng hư cấu, tưởng tượng; thường kể về số phận của những con người bình thường trong cuộc sống nhằm thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.Truyện cười(Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày)-Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán.Thể loạiĐặc trưng chủ yếuCa dao(Ca dao than thân; yêu thương tình nghĩa; hài hước)- Lời thơ trữ tình dân gian, ngôn ngữ gần gũi với đời sống hàng ngày, sử dụng chủ yếu thể thơ lục bát, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, thể hiện thế giới tâm hồn của con người.Truyện thơ(Tiễn dặn người yêu)-Tác phẩm tự sự dân gian, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng bị tước đoạt.6. Bảng tổng hợp, so sánh các thể loại VHDGThêû loạiMục đích sáng tácHT lưu truyềnNội dung phản ánhKểu nhân vật chínhĐặcđiểm NTSử dụng các thủ pháp so sánh , phóng đại, trùng điệp tạo nên hình tượng nghệ thuật hoành tráng.Người anh hùng lí tưởng mang nét đẹp kỳ vĩ, hào hùng. Những biến cố lớn trong đời sống xã hội Tây Nguyên thời cổ đại. Hát KểGhi lại đời sống và thể hiện ước mơ phát triển cộng đồng của người Tây Nguyên xưa.Sử thiAnh hùng(ĐS)Thêû loạiMục đích sáng tácHT lưu truyềnNội dung phản ánhKểu nhân vật chínhĐặcđiểm NTSử dụng những chi tiết, sự việc có tính chất thiêng liêng, kì ảo(phép lạ, biến thân)Nhân vật lịch sử(ADV, MC)Kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử có thật nhưng đã được hư cấu, tưởng tượng.Kể –diễn xướng (trong dịp lễ hội)Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và các nhân vật lịch sửTruyền thuyết(ADV)Thêû loạiMục đích sáng tácHT lưu truyềnNội dung phản ánhKểu nhân vật chínhĐặcđiểm NT- Hư cấu -Có tham gia các yếu tố kì ảo, hoang đường - Môtíp, kết cấu quen thuộc Chủ yếu là người bất hạnh nghèo khổ(con riêng con út)Xung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa thiện với ác, chính với tà-Thể hiện tư tưởng nhân đạo, niềm tinKểThể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấpTruyện cổ tích(TC)*Thêû loại*Mục đích sáng tác*HT lưu truyền*Nội dung phản ánh*Kểu nhân vật chính*Đặcđiểm NT-Ngắn gọn, tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc bất ngờ, độc đáoKiểu nhân vật có thói hư tật xấu(Anh học trò dốt, quan tham)Những những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu trong xã hội KểMua vui giải trí, châm biếm phê phán. Nhằm giáo dục nội bộ nhân dân và lên án,tố cáo g/cấp thống trịTruyện cười 7. Bảng hệ thống kiến thức cơ bản về ca dao.Đề tàiNội dung phản ánhĐặc điểm nghệ thuậtTác phẩm tiêu biểu- Thân em- Thân em So sánh.(Tấm lụa đào, Củ ấu gai,)Thân phận người phụ nữ bị lệ thuộc, giá trị bị hạ thấp.Ca dao than thân- Ước gì- Khăn thương..- Cây đa cũCách nói ẩn dụ (khăn, chiếc cầu, cây đa, bến nước)Tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết, tình người thuỷ chung.Ca dao yêu thương tình nghĩa- Chồng người...- Bà già- Lỗ mũiPhóng đại; chơi chữ; tương phản đối lập.Tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lao động.Ca dao hài hước** Giá trị và vai trò của VHDG* Vô cùng to lớn Là kho báu trí tuệ, tâm hồn và thẩm mĩ của nhân dân về mọi mặt (vũ trụ, nhân sinh quan, kinh nghiệm sản xuất, tập quán, phong tục, tư tưởng, tình cảm, gia đình, tình yêu) Là cuốn sách giáo khoa giáo huấn về đạo lí làm người. Là ngọn nguồn, cơ sở kết tinh của văn hóa dân tộc. Nhiều tác phẩm xưa và nay đều hút nhụy từ tinh hoa của văn hoc dân gian.II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu1: Nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là lối so sánh, phóng đại, trùng điệp.Trả lời: Câu 2: Truyện An Dương Vương và Mị Châu –Trọng Thuỷ, được dân gian kể lại nhằm ca ngợi tình yêu chung thuỷ của Mị Châu –Trọng Thuỷ.Trả lời: ĐúngSaiBài 1: Trắc nghiệm. (Trả lời đúng hoặc sai) Câu 3: Sự biến hoá của nhân vật Tấm đi từ bị động , yếu đuối đến chủ động thể hiện rõ tinh thần kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống và hạnh phúc.Trả lời: Câu 4: Tiếng cười tự trào trong ca dao hài hước thể hiện thái độ phê phán tố cáo xã hội một cách quyết liệt của người bình dân xưa. Trả lời: ĐúngSaiCái cốt lõi sự thật lịch sửHư cấu thành bi kịc gì?Chi tiết hoang đườngTính chất của bi kịchKết quả của bi kịch Bài học rút raCảnh giác giữ nước, không ỷ thế chủ quan, không nhẹ dạ cả tinMất tất cả +Tình yêu+Gia đình+Đất nướcDữ dội, quyết liệt và toàn diện Thần KQ,nỏ thần, ngọc traiBi kịch tình yêu lồng vào bi kịch gia đình, quốc giaCuộc xung đột giữa ADV và Triệu ĐàBÀI 2. TẤM bi kịch của Mị Châu – Trọng ThủyBài 3: Điền tiếp vào sau các từ mở đầu Thân em như ... và	Chiều chiều ... để thành những bài cao dao trọn vẹn (ngoài các bài ca dao đã học).  Thân em như hạt mưa mưa rào Hạt rơi xuống giếng , hạt vào vườn hoa. 	  Thân em như miếng cau khô Người thanh tham mỏng, người thô tham dày. 	  Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, kẻ phàm rửa chân.  Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.  Chiều chiều chim vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ bạn, chín chiều ruột đau.  Chiều chiều mây phủ Sơn Trà Lòng ta thương bạn, nước mắt và lộn cơm.Bài 4: Điền từ thích hợp vào các chỗ trống sau: * Ru nhau ra tắm hồ............Nước trong bóng mát, hương chen cạnh mình. *Rủ nhau lên núi đốt ...........Chồng mang đòn gánh, vợ mang quang giành.senthan *Không có nghĩa mỗi lần ............vỗYêu rất nhiều là cho cả bờ đâu.Sóng**Tôi kể ngày xưa chuyện Mị ChâuTrái tim lầm lỡ để.....................Nỏ thần vô ý trao tay giặcNêm nỗi cơ đồ đắm............sâutrên đầubiểnCảm ơn các đồng nghiệp và các em học sinh đã quan tâm theo dõi !!!Tiết học đến đây kết rthúc

File đính kèm:

  • ppton_tap_van_hoc_DGVN.ppt