Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Trường Thpt Ngô Gia Tự

• -“Vàng” là vật chất, có thể kiểm tra bằng các phương tiện vật chất và sẽ cho kết luận tường minh

• - “Chuông” là vật chất cũng có thể dễ dàng kiểm tra chất lượng bằng các thao tác đơn giản và cũng cho kết luận tường minh

• -“ Người ngoan” là nhấn mạnh đến khía cạnh “phẩm chất và năng lực” của con người, muốn “đo” những thứ đó thì cần phải có thời gian và phải bằng nhiều cách , mà một trong những cách co thể “đo” được là”thử lời”, tức là thông qua hoạt động bằng lời nói, chúng ta có thể biết trình độ , nhân cách, quan hệ, của “người” là ngoan hay không ngoan

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Trường Thpt Ngô Gia Tự, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 SỞ GD- ĐT ĐĂKLĂKTRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ TỔ NGỮ VĂN_____________________________Được thiết kế bởi NGUYỄN THỊ LAN ANH CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!GIÁO ÁN DỰ THIBài dạy :PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT( Chương trình chuẩn – Sách giáo khoa lớp 10)Tiết chương trình: 36Người thực hiện: Nguyễn Thị Lan AnhTrường THPT Ngô GiaTự – Eakar - ĐăklăkI.NGÔN NGỮ SINH HOẠT(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi bạn Hương đi học)-Hương ơi đi học đi! Đi học đi!(im lặng)- Hương ơi ! Đi học đi!(Lan và Hùng gào lên)- Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à!( tiếng một người đàn ông nói to)- Các cháu ơi, khẽ chứ ! Để cho các bác ngủ trưa với !...Nhanh lên con, Hương( tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)- Gớm chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)Hôm nào cũng chậm. Là bà lạch bạch như vịt bầu!...(tiếng Hùng tiếp lời)1 :Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: 1. Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian , thời gian nào?2 .Các nhân vật giao tiếp là những ai và quan hệ giữa họ như thế nào?3. Nội dung, hình thức và mục đích của cuộc hội thoại là gì?4 .Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại có đặc điểm gì?Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm , đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống 2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt:a. Dạng nói: Đây là dạng chủ yếu , nó bao gồm các dạng đối thoại và độc thoại ; có một số trường hợp được ghi lại dưới dạng viết như : nhật kí , thư từMô phỏng các dạng lời nói trong đời sống , nhưng đã được gọt giũa , biên tập và phần nào mang tính ước lệ , tính cách điệu, có chức năng như các tín hiệu nghệ thuật : lời nói của các nhân vật trong kịch , tuồng , chèo , truyện, tiểu thuyếtb. Dạng lời nói tái hiện: II/ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬPa.Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau:- Lời nói chẳng mất tiền mua,- Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau-Vàng thì thử lửa thử than- Chuông kêu thử tiếng người ngoan thử lờia. Nội dung của bốn câu thơ như sau:-“Chẳng mất tiền mua”: tài sản chung của cộng đồng dân tộc, ai cũng có quyền sử dụng.-“Lựa lời” : nhấn mạnh đến khía cạnh lựa chọn, tức là dùng lời nói một cách có suy nghĩ, có ý thức và phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình.-“Vừa lòng nhau” : tôn trọng người nghe để tìm ra tiếng nói chung, không làm phật ý người khác nhưng cũng không a dua với những điều sai trái.* Tómlại, câu này lưu ý chúng ta phải nói năng thận trọngVàng thì thử lửa thử thanChuông kêu thử tiếng người ngoan thử lời-“Vàng” là vật chất, có thể kiểm tra bằng các phương tiện vật chất và sẽ cho kết luận tường minh- “Chuông” là vật chất cũng có thể dễ dàng kiểm tra chất lượng bằng các thao tác đơn giản và cũng cho kết luận tường minh-“ Người ngoan” là nhấn mạnh đến khía cạnh “phẩm chất và năng lực” của con người, muốn “đo” những thứ đó thì cần phải có thời gian và phải bằng nhiều cách , mà một trong những cách co thểù “đo” được là”thử lời”, tức là thông qua hoạt động bằng lời nói, chúng ta có thể biết trình độ , nhân cách, quan hệ,của “người” là ngoan hay không ngoanb. trong đoạn trích SGK ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Em có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn này?. Đây là đoạn trích trong tác phẩm “Bắt sấu rừng U minh Hạ” của Sơn Nam. Ngôn ngữ biểu hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo. Nhưng ta vẫn nhận ra ngôn ngữ sinh hoạt về cách dùng từ ngữ hằng ngày-Đi ghe xuồng- Ngặt tôi không mang thứ phú quí đó- Cực lòng biết bao nhiêu khi nghe ở miệt Rạch Giá*Đoạn trích trên, tác giả mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam Bộ , cụ thể là lời ăn tiếng nói của những người chuyên bắt cá sấu. Cách mô phỏng này góp phần sinh động hoá văn bản, làm cho văn bản mang đậm dấu ấn văn hoá địa phương và khắc hoạ những đặc điểm riêngcủa nhân vật Năm Hên* Dùng nhiều từ ngữ địa phương như: quới ,ngặt , ghe, rượt lợnCũng cố - Ghi nhớ khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt - Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt Bài tập về nhà:Trong hai đoạn văn dưới đây ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng nào? Hãy phân tích đặc điểm ngôn ngữ của nóCái Nhím xinh lắm mày ạ. Bố nó không cho nó đi đội thuỷ lợi đâu.Tại sao thế nhỉ?Biết đâu đấy. Con chim đẹp người ta muốn nhốt trong lòng thì sao?“Bố kính yêu.Thế là sáu năm đã trôi qua, con gái Thắm của bố sắp thành bác sĩ rồi. Con định xin về tỉnh Lào Cai, nơi bố đã công tác, nơi quê hương thứ hai của con . Nơi có đồng bào của con.Bố ơi, mùa hè năm nay sẽ là mùa hè cuối cùng trong cuộc đời sinh viên của con. Con sẽ sống những ngày hè rực rỡ, vui vẽ với bố và các chú. Con sẽ đi hái mác mật, hái nấm, lấy củi, nấu ăn cho bố. Mè con viết thư bảo con mua cho mè cái khăn len màu hoa đào. Khăn len đắt lắm. Những mười hai đồng. Hay là bố mua cho mè con nhé”

File đính kèm:

  • ppttIET_36_PHONG_CACH_NGON_NGU_VAN_NOI.ppt