Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)

 Chỉ ra những dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao sau đây:

- Mình về có nhớ ta chăng,

Ta về ta nhớ hàm răng mình cười

- Hỡi cô yếm trắng lòa xòa,

Lại đây đập đất trồng cà với anh

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THPT LONG PHÚ Giáo án ngữ văn10 chuẩnTIẾNG VIỆTGiáo viên: Phạm Thị NhungPHONG CAÙCH NGOÂN NGÖÕ SINH HOAÏT (tt)II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt1. Tìm hiểu ngữ liệu2. Khái niệm về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt3. Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạtIII. Luyện tậpNỘI DUNG BÀI HỌCI. Ngôn ngữ sinh hoạtII. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt1. Tìm hiểu ngữ liệuPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tt)8-3-69Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ đươc. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hoặc một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt đăm đăm, nhìn qua bóng đêm. Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia li, cảnh đau buồn cũng đến nữa Đáng trách quá Th. ơi! Th. Có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng.(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tt)1. Tìm hiểu ngữ liệu- Hoàn cảnh giao tiếp:+ Thời gian: lúc đêm khuya+ Không gian: trong một căn phòng ở giữa khu rừng- Nhân vật giao tiếp: Th. tự phân thân để đối thoại (độc thoại nội tâm)- Nội dung giao tiếp: Cảm xúc và ý nghĩ của Th. sau khi đi thăm bệnh về- Những câu biểu hiện cảm xúc: + Nghĩ gì đấy Th. ơi?	Thảo luận- Hoàn cảnh giao tiếp (không gian và thời gian)Nhân vật giao tiếpNội dung giao tiếpNhững câu biểu hiện cảm xúcVốn kiến thứcVốn sốngĐộ tuổiHoàn cảnh sốngPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tt)1. Tìm hiểu ngữ liệu- Hoàn cảnh giao tiếp:+ Thời gian: lúc đêm khuya+ Không gian: trong một căn phòng ở giữa khu rừng- Nhân vật giao tiếp: Th. tự phân thân để đối thoại (độc thoại nội tâm)- Nội dung giao tiếp: Cảm xúc và ý nghĩ của Th. sau khi đi thăm bệnh về- Những câu biểu hiện cảm xúc: + Nghĩ gì đấy Th. ơi?+ Đáng trách quá Th. ơi!- Vốn kiến thức: Phong phú- Vốn sống: Có nhiều kinh nghiệm- Độ tuổi: Đang ở độ tuổi thanh niên- Hoàn cảnh sống: Đang có chiến tranh2. Khái niệmPhong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hằng ngàyPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tt)Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là gì?II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt1. Tìm hiểu ngữ liệu2. Khái niệm3. Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tt)3. Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Tính cụ thể:+ Hoàn cảnh giaotiếp+ Nhân vật giao tiếp+ Cách nói năng,từ ngữ diễn đạtTính cảm xúc:+ Lời nói biểu hiện thái độ, tìnhcảm qua giọngđiệu+ Từ ngữ có tínhkhẩu ngữ+ Kiểu câu giàusắc thái cảm xúcTính cá thể:+ Thể hiện qua vốn từ ngữ ưa dùng riêng+ Cách nói riêng+ Giọng nói riêngĐẶC TRƯNGI. Ngôn ngữ sinh hoạtII. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt1. Tìm hiểu ngữ liệu2. Khái niệm3. Đặc trưng III. Luyện tập1. Bài 2/127:a. Tính cụ thể:- Hoàn cảnh giao tiếp:+ Cuộc chia tay + Buổi lao động- Nhân vật giao tiếp:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tt) Chỉ ra những dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao sau đây:- Mình về có nhớ ta chăng,Ta về ta nhớ hàm răng mình cười- Hỡi cô yếm trắng lòa xòa,Lại đây đập đất trồng cà với anhPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tt)+ Cô - anh- Nội dung: + Lời nhắn gửi thể hiện tình cảm sâu sắc + Trêu đùab. Tính cảm xúc:- Giọng điệu: Tình tứ- Từ ngữ biểu cảm:+ Chăng+ Hỡic. Tính cá thể:- Ngôn ngữ của người bình dân- Cách nói ý nhị, kín đáo, duyên dáng3. Bài 3/127:I. Ngôn ngữ sinh hoạtII. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt1. Tìm hiểu ngữ liệu2. Khái niệm3. Đặc trưng III. Luyện tập1. Bài 2/127:a. Tính cụ thể:- Hoàn cảnh giao tiếp:+ Cuộc chia tay + Buổi lao động- Nhân vật giao tiếp: + Mình -taĐăm Săn: - Ơ tất cả dân làng này, các ngươi có đi với ta không? Tù trưởng các ngươi đã chết, lúa các ngươi đã mục. Ai chăng ngựa hãy đi dắt ngựa! Ai giữ voi hãy đi bắt voi! Ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về!Dân làng: - Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!Đăm Săn: - Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói! Ơ tất cả tôi tớ bằng này! Chúng ta ra về nào!(Chiến thắng Mtao Mxây)PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tt)I. Ngôn ngữ sinh hoạtII. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt1. Tìm hiểu ngữ liệu2. Khái niệm3. Đặc trưng III. Luyện tập+ Bài 2+ Bài 3:	Đoạn văn mô phỏng hình thức đối thoại có hô - đáp, có luân phiên lượt lời, nhưng lời nói đượcsắp xếp theo kiểu:- Liệt kê tăng tiến- Có điệp từ, điệp ngữ- Có nhịp điệu giống văn biền ngẫu- Lặp mô hình cú pháp+ Bài 1,b:- Diễn đạt suy nghĩ thành lời văn - Phát triển được vốn từ vựng và cách diễn đạt mớiPHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT(tt)Hãy viết một đoạn nhật kí hoặc một đoạn thư khoảng 5-7 câu (chủ đề tự chọnGhi nhật kí có lợi gì cho phát triển vốn ngôn ngữ?Baøi hoïc keát thuùc.VỀ NHÀ HỌC BÀI, CHUẨN BỊ BÀI THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI THEO SÁCH GIÁO KHOABài học kết thúcBài học kết thúc

File đính kèm:

  • pptPhong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.ppt