Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Rama buộc tội (tt)

• Vị trí đoạn trích:

 Thuộc khúc ca thứ 6, chương 79

b. Tóm tắt đoạn trích

 - Sau khi cứu Xita, Rama nổi cơn ghen tuông

 - Rama xúc phạm Xita, không muốn nhận nàng làm vợ.

 - Xita đau buồn, uất ức, dùng lời lẽ dịu dàng để giải thích nhưng Rama không nghe.

 - Để chứng minh lòng trinh tiết, Xita bước vào giàn hỏa và nhờ thần Anhi chứng giám.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Rama buộc tội (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
RAMAYANAI.TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: (Theo truyền thuyết) Vamiki sống vào khoảng TK III trước CN, xuất thân đẳng cấp Bàlamôn. Tu luyện thành đạo sĩ. Là người có trí nhớ kì lạ, ăn nói lưu loát, xuất khẩu thành thơ. VANMIKI 2. Tác phẩm Ramayana a. Vài nét về tác phẩm Viết bằng tiếng Phạn, khoảng TK III tr. CN  Gồm 24000 câu thơ đôi kể về những kì tích của hoàng tử Rama trong công cuộc chiến đấu tiêu diệt các thế lực đen tối.  Là thiên sử thi anh hùng, ca ngợi những phẩm chất lí tưởng, tinh thần và đạo đức của người Ấn Độ cổ đại. Thành công trong miêu tả thiên nhiên, nội tâm nhân vật. ttTªn truyƯnTªn Quèc gia1“Sªri Rama”In®«nªxia2Rama KiªnTh¸i Lan3KiªmkªC¨mpuchia4Phal¾c PhalamLµo5RamayanaChµm6D¹ thoa v­¬ngViƯt Namb. Tĩm tắt tác phẩm” ( sgk )Ra- maĐau buồn lên đườngRa-va-na lập mưu cướp Xi-taKết nghĩa với tướng khỉ Ha-nu-manGiao chiến với Ra-va-naXi-ta trên giàn lửaTrở lại kinh đơRAMA IN THE LAP OF MOTHERRAMA AND LAKSHMANARAMA IS CROSSING THE RIVER GANGARAMA, XITA AND LAKSHMANA IN THE DHANDAKA FORESTHANUMANRAMA, XITA, LAKSHMANA AND HANUMAM3. Đoạn trích: “Rama buộc tội” Vị trí đoạn trích: Thuộc khúc ca thứ 6, chương 79b. Tóm tắt đoạn trích - Sau khi cứu Xita, Rama nổi cơn ghen tuông - Rama xúc phạm Xita, không muốn nhận nàng làm vợ. - Xita đau buồn, uất ức, dùng lời lẽ dịu dàng để giải thích nhưng Rama không nghe. - Để chứng minh lòng trinh tiết, Xita bước vào giàn hỏa và nhờ thần Anhi chứng giám.3. Đoạn trích: “Rama buộc tội” Vị trí đoạn trích:b. Tóm tắt đoạn trích:c. Bố cục: 2 phần  Từ đầu “chịu đựng được lâu”: Cảnh tái hợp giữa Rama – Xita và lời buộc tội của Rama Còn lại: Lời đáp và hành động của Xita II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Cảnh tái hợp và lời buộc tội của Ramaa. Cảnh tái hợp:- Gặp lại nhau trong không gian công cộng- Rama thể hiện ý thức, vị trí của một người chồng – đồng thời là một Đức vua Xita đứng trước quan hệ riêng tư - quan hệ xã hội.  Cả hai phải qua thử thách để bảo vệ danh dự.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Cảnh tái hợp và lời buộc tội của Ramaa. Cảnh tái hợp:b. Lời buộc tội của Rama- Lời lẽ trịnh trọng, thái độ xa cách, lạnh lùng- Khẳng định mục đích cuộc chiến, hạ thấp danh dự Xita- Nói rõ lòng ghen tuông, xua đuổi phũ phàng, đau xót vì ghen tức, giận dữ đến thô bạo, tàn nhẫn- Lời nói xúc phạm nặng nề tới nhân phẩm Xita Ý chí sắt đá, sự dằn lòng để làm tròn bổn phận2. Lời đáp và hành động của Xita a. Lời đáp của Xita:- Ngạc nhiên, đau đớn trước những lời buộc tội- Dần tự chủ và cất tiếng thanh minh: + Bác bỏ những lời buộc tội của Rama + Khẳng định tư cách, phẩm hạnh của mình + Nhấn mạnh nguồn gốc, dòng dõi của mình + Đưa ra lí lẽ, bằng chứng về đức trung trinh Những lời thanh minh dịu dàng mà đầy sức mạnh, rành rẽ, thấu tình, đạt lí.2. Lời đáp và hành động của Xita a. Lời đáp của Xita: b. Hành động của Xita - Xita chọn hành động quyết liệt: Bước lên giàn hỏa thiêu - Cầu khấn thần Anhi chứng giám  Dám bước qua mạng sống của mình, chấp nhận thử thách để chứng minh phẩm hạnh3. Phẩm chất của Rama và XitaRamaXita Giằng xé giữa bổn phận danh dự và tình yêu  Phẩm chất của một vị Vua lí tưởng – trung thành với bổn phận và danh dự Xita kiên trinh, trong sáng, dũng cảm đấu tranh cho tình yêu . Phẩm chất của người vợ lí tưỏng – Yêu thương, chung thuỷluận Câu hỏi thảo 1. Em có cảm nhận gì về thái độ của Rama khi Xita bước lên giàn lửa?2. Tại sao Xita chọn thần Lửa Anhi minh oan cho mình ?3. Cảm nghĩ của em trước cảnh Xita bước vào lửa.III. TỔNG KẾT1. Nội dung:  Cuộc thử thách của hai nhân vật chính là Rama và Xita từ những đòi hỏi trong chính họ.  Đoạn trích biểu hiện quan niệm của Ấn Độ cổ đại về phẩm chất đạo đức: Người anh hùng – đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng. 2. Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật sử thi xuất sắc.  Đặt nhân vật vào thử thách; lời nói, hành động thể hiện tâm lí, tính cách  Chi tiết huyền thoại tô đậm chất bi hùng của ST

File đính kèm:

  • pptrama_uoc_toi_tiet_2.ppt