Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tấm cám (truyện cổ tích thần kì)
1. Truyện cổ tích chia làm 3 loại : loài vật, thần kì, sinh hoạt.
2. Truyện cổ tích thần kì có nội dung phong phú, chiếm số lượng nhiều nhất
- Có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào sự phát triển truyện( bụt, sự biến hóa, vật có phép)
- Thể hiện ước mơ của người lao động về lẽ công bằng xã hội, hạnh phúc gia đình, năng lực của con người.
TẤM CÁMTruyện cổ tích thần kìTẤMCÁMBống bống, bang bangLên ăn cơm vàng cơm bạc nhà taBống bống, bang bangLên ăn cơm vàng cơm bạc nhà taCon làm sao lại khĩc ?Tấm đi xem hộiCơ TấmthửhàiVàng ảnh vàng anhcĩ phảivợanhchuivàotayáoVườn cây xoan đào Cĩt ca cĩt két Lấy tranh chồng chịThị ơi thị, rụng vào bị bà. Miếng trầuI. TÌM HIỂU CHUNG 1. Truyện cổ tích chia làm 3 loại : loài vật, thần kì, sinh hoạt.2. Truyện cổ tích thần kì có nội dung phong phú, chiếm số lượng nhiều nhất - Có sự tham gia của các yếu tố thần kì vào sự phát triển truyện( bụt, sự biến hóa, vật có phép) - Thể hiện ước mơ của người lao động về lẽ công bằng xã hội, hạnh phúc gia đình, năng lực của con người.I. TÌM HIỂU CHUNG 3. Truyện Tấm Cám - Thuộc loại truyện cổ tích thần kì : có ông Bụt giúp đỡ, Tấm mấy lần hóa thân thành các sự vật, xương cá bống biến thành quần áo và giày đẹp - Kiểu truyện Tấm Cám phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trên thế giới.Dị bản truyện Tấm CámI. TÌM HIỂU CHUNG4. Bố cục truyện chia thành 3 phần(SKG) - Cuộc đời, số phận bất hạnh của Tấm. - Nhờ phép màu, hạnh phúc đến với Tấm - Cuộc đấu tranh của Tấm để giành lại hạnh phúc. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám a. Thân phận của Tấm - Mồ côi cả cha lẫn mẹ. - Sống với dì ghẻ, có em (Cám) cùng cha khác mẹ. * Đại diện cho cái thiện, là cô gái chăm chỉ, hiền lành.1. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám b. Tấm bị bóc lột về vật chất, tinh thần - Phải làm việc suốt ngày, bị Cám lừa lấy giỏ cá, giành yếm đỏ, mẹ con Cám bắt bống ăn thịt. - Không cho đi xem hội, khinh miệt khi Tấm thử giày.1. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cámc. Mâu thuẫn càng lúc càng gay gắt : Tấm bị mẹ con Cám giết hại để cướp hạnh phúc (4 lần) đẵn gốc cây cau Tấm đang trèo giết chim vàng anh chặt cây xoan đào đốt khung cửi.*Tấm khổ sở, bất hạnh; mẹ con Cám ác độc đến tận cùng.1. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám d. Con đường đi tìm hạnh phúc của Tấm là giải quyết mâu thuẫn: - Từ chỗ bị động, yếu ớt(khóc) - Đến phản ứng mạnh mẽ (nhiều lần hóa thân) - Cuối cùng là hành động quyết liệät (dội nước sôi cho Cám chết) 2. Ý nghĩa hình thức biến hóa của Tấm a. Thể hiện sức sống mãnh liệt của con người : không có thế lực thù địch nào tiêu diệt được. b. Thể hiện ước mơ về chiến thắng của chính nghĩa : + Tấm trở lại làm người, lấy vua nêu lên triết lí sống"ở hiền gặp lành" (nghèo, mồ côi hoàng hậu) + Mẹ con Cám chết nêu lên triết lí sống “ Làm ác gặp ác”2. Ý nghĩa hình thức biến hóa của Tấm c. Mang giá trị thẩm mĩ : - Chim vàng anh, cây xoan đào, khung cửi, quả thị : những vật gần gũi với đời sống dân dã. - Tấm ẩn mình trong quả thị, bước ra, trở lại làm người vẫn bình dị như xưa. - Miếng trầu cánh phượng : có ý nghĩa tình duyên, đậm bản sắc dân tộc.3. Bản chất mâu thuẫn, xung đột trong truyện - Mâu thuẫn, xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ :dì ghẻ- con chồng về quyền lợi vật chất. - Mâu thuẫn, xung đột trong xã hội : kẻ bất lương hãm hại người lương thiện (thiện - ác).III. KẾT LUẬN 1. Sự biến hóa của Tấm thể hiện sức sống của con người trước thế lực xấu xa, là sức mạnh của cái thiện thắng cái ác.2. Rút ra bài học : kiên quyết đấu tranh giành lại sự sống, bảo vệ hạnh phúc của mình. CÂU HỎI CỦNG CỐTìm trong truyện Tấm Cám những sự việc và chi tiết chứng tỏ đây là truyện cổ tích thần kì?- Sự việc Bụt hiện ra với các chi tiết: bảo Tấm nuôi cá bống, Tấm chôn xương cá, chim nhặt thóc dùm Tấm, Tấm có giày áo đẹp để đi hội.- Các sự việc hóa thân của Tấm: chết--> chim vàng anh -->cây xoan đào--> khung cửi biết nói--> Tấm chui ra từ trong quả thị.- Nhân vật trải qua nhiều hoạn nạn, cuối cùng được sống hạnh phúc. CHUẨN BỊ BÀI MỚI Tên bài "Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự" Về nhà đọc câu số 4, trả lời câu hỏi phần gợi ý, chú ý phần "Tìm những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích".
File đính kèm:
- Tam cam_1.ppt