Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Thao tác lập luận so sánh
II. CÁCH SO SÁNH:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói vê làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua thì còn là cái gì nữa!
(Theo NguyÔn Tu©n toµn tËp)
TiÕt 29: Lµm v¨nThao t¸c lËp luËn so s¸nhMôc tiªu bµi häc1. Hiểu rõ vai trò của thao tác lập luận so sánh2. Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, một bài văn nghị luậnMục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:1. Tìm hiểu ngữ liệu:VD1: “Từng nghe nói rằng: người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao. Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc thần, người hiền ắt làm sứ giả cho thiên tử.Nếu như che mất ánh sáng, giấu đi vẻ đẹp, có tài mà không được đời dùng thì đó không phải là ý trời sinh ra người hiền vậy ” (Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm)VD2: Yêu người, đó là một truyền thống cũ. Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đến Chiêu hồn con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một. Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì Chiêu hồn đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết. (TT Chế Lan Viên, tập 2.)1. Tìm hiểu ngữ liệu:Nhóm 1: Xác định đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.Nhóm 2: Phân tích điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.Nhóm 3: Phân tích mục đích so sánh của 2 đoạn trích.Nhóm 4: Nªu kh¸i niÖm, t¸c dông, mục đích và yêu cầu của thao tác lập luận so s¸nh?Tiêu chíVí dụ 1Ví dụ 2Đối tượng được so sánh Đối tượng so sánhĐiểm giốngKhác nhauMục đíchNgười hiền tàiBài “Văn chiêu hồn”Ngôi sao sáng trên trời caoBài “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”, “Truyện Kiều”Sao sáng chầu về ngôi Bắc thần-> người hiền phục vụ cho thiên tửCùng nói về tình yêu thương con ngườiCung oán ngâm, Chinh phụ ngâm chỉ nói đến một hạng ngườiTruyện Kiều nói đến cả xã hội ngườiVăn chiêu hồn nói đến cả loài ngườiVai trß, nhiệm vụ của người hiền tài với dân tộcNét mới mẻ của Nguyễn Du khi viết về con ngườiII. CÁCH SO SÁNH:1. Tìm hiểu ngữ liệu: Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối, ông lụi hụi thắp được bó hương mà tự mình soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó, không phải là không ai nói vê làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Còn Ngô Tất Tố thì xui người nông dân nổi loạn. Cái cách viết lách như thế, cái cách dựng truyện như thế, không là phát động quần chúng nông dân chống quan Tây, chống vua thì còn là cái gì nữa! (Theo NguyÔn Tu©n toµn tËp)a. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niÖm cña Ngô Tất Tố với hai quan niÖm :+ Quan niÖm theo chủ trương cải lương hương ẩm: Họ cho rằng chỉ cần cải cách những hủ tục, thì đời sống của nông dân được nâng cao.+ Quan niÖm hoài cổ: Họ cho rằng chỉ cần trở về cuộc sống thuần phác ngày xưa thì đời sống nông dân được cải thiện. b. Căn cứ để so sánh - “Soi đường'' trên dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong ''Tắt đèn'' (chủ yếu là nhân vật chị Dậu) với các nhân vật trong một số TP cũng viết về nông thôn và nông dân thời kì ấy nhưng viết với chủ trương ''cải lương hương ẩm'' hoặc “ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục”.c. Mục đích: - Chỉ ra cái ảo tưởng về suy nghĩ của 2 loại người trên. - Làm nổi bật cái đúng trong suy nghĩ và nhận thức của Ngô Tất Tố : Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột, áp bức mình. Đây là sự so sánh khác nhau. III. GHI NHỚ: (SGK Tr 80)IV. LUYỆN TẬP: Bµi 1: (SGK Tr 81)Tác giả so sánh Bắc –Nam về các mặt : văn hoá - phong tục; địa lý; lịch sử; hào kiệt- hiền tài.2. Mục đích của việc so sánh : khẳng định hùng hồn, mạnh mẽ về vị trí, tư thế của nước ta đứng ngang bằng, hiên ngang bên cạnh các nhà nước phong kiến Trung Hoa3. Sức thuyết phục của đoạn trích thể hiện ở cách sử dụng kiểu so sánh tương đồng với cách lập luận chặt chẽ,giàu cảm xúc So sánh tương đồngSo sánh tương phảnBµi 2: Cách vận dụng lập luận so sánh ở hai VD dưới đây có gì khác nhau?VD1: “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài, như con gà ngon, ngon ở từng phao câu đầu cánh lắt lẻo khuỷu xương , không thể tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại” (Theo Xuân Diệu)VD2: “Những kẻ nho nhe năm ba câu học vấn, mắt sáng nhỏ như hạt đậu, kinh lịch chẳng ra khỏi nhà, gặp một vài chú đi cày, năm ba chị hàng xén đã tưởng mình là trí thức, trên trời dưới đất chỉ có một mình ta, không phải là người tự trọng. Người tự trọng vốn ở trong nhân quần, vốn tôn kính bậc tiền bối, tài đức, kiến thức tự đủ, việc đã làm không sợ khó, trí đã định không rụt rè, thân mình mình tự trị, không sai pháp luật, không trái đạo lí, không dối mình, không dối người, không thấy người giàu sang, quyền quý mà nịnh hót, không thấy người bần hàn mà khinh bỉ.” (Theo Nguyễn Thái Học)Bµi 3: Viết một đoạn văn dùng thao tác so sánh để phát triển ý kiến sau: “ LÇn ®Çu tiªn trong văn häc d©n téc, NguyÔn Đình ChiÓu ®· kh¾c häa thµnh c«ng ch©n dung ngêi anh hïng n«ng d©n nghÜa sÜ.”Bµi 4: viÕt ®o¹n văn nghÞ luËn so s¸nh bµn vÒ vÊn ®Ò “cho” vµ “nhËn” LÇn ®Çu tiªn trong văn häc d©n téc, NguyÔn Đình ChiÓu ®· kh¾c häa thµnh c«ng ch©n dung ngêi anh hïng n«ng d©n nghÜa sÜ.” Tríc t¸c gi¶, ngêi n«ng d©n ®· ®îc nh¾c ®Õn trong t¸c phÈm cña NguyÔn Tr·i, nhng vai trß vµ hình ¶nh cña hä cha hùc sù næi bËt, cha lµ nh©n vËt trung t©m cña t¸c phÈm. B»ng bøc tîng ®µi nµy, NguyÔn Đình ChiÓu ®· bÊt tö hãa nhng ngêi n«ng d©n yªu níc Nam Bé trong buæi ®Çu chèng Ph¸p Cuộc sống này có quá nhiều điều bất ngờ nhưng cái quan trọng nhất thực sự tồn tại là tình thương. Sống không chỉ nhận mà còn phải biết cho đi. Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất. Có ai đó đã từng nói “hạnh phúc là một cái rất kì lạ mà người ta chỉ nhận được khi đem nó cho người khác”, mỗi người chúng ta hãy thử cho đi môt cái gì đó, để rồi biến niềm hạnh phúc của người khác thành niềm hạnh phúc của chính mình, bëi “cho ®i lµ h¹nh phóc h¬n nhËn vÒ”
File đính kèm:
- Thao_tac_lap_luan_va_so_sanh.ppt