Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Thơ hai - Cư (Nhật Bản)

 

- Quý ngữ: Thác

- Tiếng thác chảy biểu tượng:

 + Sự vận động liên tục.

 + Sức mạnh, tiếng gọi mùa xuân.

- Lá non: Sức sống, mùa xuân.

 

 

ppt39 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Thơ hai - Cư (Nhật Bản), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Thơ hai - cư (Nhật Bản)1- “Chim đỗ quyờn hút ở Kinh đụ mà nhớ Kinh đụ.”- “Tiếng vượn hỳ nóo nề hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khúc giú mựa thu tỏi tờ.” (Ba-sụ)I. ĐẶC ĐIỂM THƠ HAI-CƯMột số bài thơ hai-cư:2- “Vắng lặng u trầm thấm sõu vào đỏ tiếng ve ngõn.”- “Từ bốn phương trời xa cỏnh hoa đào lả tả gợn súng hồ Bi-oa.” (Ba-sụ)I. ĐẶC ĐIỂM THƠ HAI-CƯ3- Hai-cư là một thể loại quan trọng của thơ ca truyền thống Nhật Bản. Hỡnh thức: Rất ngắn, cụ đọng, hàm sỳc (3 cõu, khoảng 17 õm tiết, 7-8 từ, khụng cú dấu cõu).- Nội dung: Vẻ đẹp thiờn nhiờn và tõm trạng con người trước thiờn nhiờn. - Thường dựng quý ngữ (cỏc từ tượng trưng cho cỏc mựa trong năm) và thủ phỏp tượng trưng.I. ĐẶC ĐIỂM THƠ HAI-CƯ- Thơ hai-cư đậm chất sa-bi (chất Thiền): biểu hiện cỏi cụ liờu, tịch lặng, trầm lắng,4Một số quý ngữ thường gặp trong thơ hai-cư5Núi Phú Sĩ và sakura6Sakura (hoa anh đào)7Kawazu (con ếch)8Hotaru (đom đóm) Semi (con ve)9Taki (thác nước)10Akino yugure (chiều thu)11Susuki (cỏ lau)12Asagao (triêu nhan)13Tsuki (trăng thu)14Yuki (tuyết)15(1644-1694).Xuất thõn trong gia đỡnh vừ sĩ đạo Sa-mu-rai.Bậc thầy của thơ hai-cư, mang đến cho thể thơ này chất lóng mạn, trữ tỡnh.Thơ ụng đơn sơ, tao nhó, trầm lắng, u buồn.II. THƠ HAI-CƯ CỦA BA-Sễ1. Tỏc giả1617a. Bài 1: Trên cành khô chim quạ đậu chiều thu. 2. Ba bài thơ hai-cư của Ba-sụ18Trên cành khô chim quạ đậu chiều thu. + “Chim quạ”: gợi sự tang tóc, u ám, buồn bã. + “Cành khô”: trơ trụi, khẳng khiu=> Bức tranh chiều thu cô tịch, tàn úa, bộc lộ tâm trạng cô đơn của thi nhân. - Quý ngữ: “chiều thu”. - Hình ảnh:19 b. Bài 2:Hoa đào như áng mây xachuông đền U-nê-nô vang vọnghay đền A-sa-cư-sa.20Sakura (hoa anh đào)2122Hoa đào như áng mây xachuông đền U-ê-ô vang vọnghay đền A-sa-cư-sa. - Quý ngữ:Hoa đào + biểu tượng cho mùa xuân ở Nhật Bản. + biểu tượng cho sức sống dồi dào và tinh thần hoà hợp, đoàn kết của người Nhật. - Âm thanh: Tiếng chuông vang vọng lúc hoàng hôn. - Địa danh: Đền U-ê-nô hay đền A-sa-cư-sa? => mơ hồ, không xác định rõ.23Hoa đào như áng mây xachuông đền U-ê-ô vang vọnghay đền A-sa-cư-sa. Bức tranh xuân thơ mộng, thanh vắng, thể hiện cảm giác mơ hồ, bâng khuâng và cõi lòng yên tĩnh của tác giả. => thấm ý vị Thiền. 24Cây chuối trong gió thutiếng mưa rơi tí tách vào chậuta nghe tiếng đêm. c. Bài 3:25Quý ngữ: + cây chuối => biểu tượng cho tính nhạy cảm, sự trong sáng. + Gió thuÂm thanh: + tiếng xào xạc của cây chuối trong gió thu. + tiếng mưa rơi tí tách vào chậu.=> Tiếng đêm -> không gian yên tĩnh, thanh vắng.	 => tiếng đêm hoà vào tiếng lòng của tác giả: cô quạnh, lạnh vắng.Cây chuối trong gió thutiếng mưa rơi tí tách vào chậuta nghe tiếng đêm.26Yô-sa Bu-sôn (1716-1783) là nhà thơ và hoạ sĩ nổi tiếng Nhật Bản.- Là một trong những môn đồ tích cực phát huy phong cách thơ hai-cư của Ba-sô. - Để lại khoảng 3000 bài thơ. Thơ ông giàu màu sắc, âm thanh, ý hàm súc, ngắn gọn, trữ tình.- Được gọi là “thi sĩ của mùa xuân”.III. THƠ HAI-CƯ CỦA Yễ-SA BU-SễN 1. Vài nột về nhà thơ Yụ-sa Bu-sụn2728a. Bài 1:  Gần xa đâu đây nghe tiếng thác chảy lá non tràn đầy.2. Thơ hai-cư của Bu-sụn29 Gần xa đâu đây nghe tiếng thác chảy lá non tràn đầy.- Quý ngữ: Thác Tiếng thác chảy biểu tượng: + Sự vận động liên tục. + Sức mạnh, tiếng gọi mùa xuân. Lá non: Sức sống, mùa xuân.30 Gần xa đâu đây nghe tiếng thác chảy lá non tràn đầy.  => Nhà thơ cảm nhận mùa xuân bằng thính giác, thị giác và cả tâm hồn.=> Một bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống, thể hiện cỏi xụn xao của mựa xuõn và cỏi rạo rực của lũng người.31b.Bài 2: Dưới mưa xuân lất phấtáo tơi và ôcùng đi. - Quý ngữ: mưa xuânHình ảnh: + mưa xuân: ấm ỏp.+áo tơi và ô gợi đến sự hiện diện của con người đang đi trong làn mưa xuân.=> Cảnh và người có sự hoà hợp, gắn bó.=> Cảnh mùa xuân đầy trữ tình, gợi mùa xuân của tuổi trẻ, của tình yêu.32Bài 3: Hoa xuân nở trànbên lầu du nữmua sắm đai lưng. 33 3435Hoa xuân nở trànbên lầu du nữmua sắm đai lưng.  Quý ngữ: Hoa xuân.- Hình ảnh: + thiên nhiên: hoa xuân nở tràn=> vẻ đẹp rực rỡ. + con người: những cô gái đi mua sắm đai lưng để trang điểm cho mình=> trẻ trung=> Thiên nhiên và con người hoà hợp càng tô điểm cho mùa xuân vẻ đẹp rực rỡ, đầy sức sống.36- Tính cô đọng, hàm súc là đặc điểm nổi bật của thơ hai-cư. - Thơ hai-cư thường miêu tả thiên nhiên, qua đó gửi gắm tâm trạng của con người. Thơ hai-cư của Ba-sô thấm đậm ý vị Thiền, mang cảm xúc cô đơn, trống vắng. Thơ hai-cư của Bu-sôn gắn bó hơn với cuộc đời trần thế, mang đậm tính nhân văn.III. Tổng kết37Con đường tiếp cận thơ Hai-cư:- Tìm quý ngữ, xác định không gian mùa.- Xâu chuỗi, liên kết các hình ảnh, chi tiết có trong bài thơ.- Từ chuỗi hình ảnh mở rộng liên tưởng, tưởng tượng, kí ức tâm hồn để khám phá các lớp nghĩa của văn bản thơ.III. Tổng kết38IV. Bài tập củng cố: Thử sáng tác thơ Hai-cư Lời khuyên của nhà thơ Nhật Soichi Furuta:- Quan sát, khám phá.- Mở rộng tâm hồn để liên tưởng, tưởng tượng.- Cảm nhận nhiên nhiên ở quanh ta và ở trong ta.- Ghi chép lại những ý tưởng bất ngờ.- Tránh dùng hình ảnh sáo mòn, dùng tính từ nếu không cần thiết.- Đọc nhiều thơ Hai-cư của các bậc thầy đi trước.39

File đính kèm:

  • ppttho_hai_cu_cua_ba_so.ppt