Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 25: Tam đại con gà nhưng nó phải bằng hai mày

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
 1. TRUYỆN “TAM ĐẠI CON GÀ”
 * Các tình huống để nhân vật tự bộc lộ bản chất của mình:
 - Tình huống 1:

Khi học trò hỏi, anh thầy đồ giải thích như thế nào?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 25: Tam đại con gà nhưng nó phải bằng hai mày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ:EM HÃY PHÂN TÍCH TỪNG HÌNH THỨC BIẾN HOÁ CỦA TẤM. QUÁ TRÌNH BIẾN HOÁ CỦA TẤM NÓI LÊN Ý NGHĨA GÌ?NÊU ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA TRUYỆN.TIẾT: 25(TRUYỆN CƯỜI) TAM ĐẠI CON GÀNHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀYI. TIỂU DẪN: 1. Truyện cười: a. Định nghĩa:Nêu định nghĩa truyện cười. Truyện cười: tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười nhằm mục đích giải trí, phê phán.SGK/18I. TIỂU DẪN: 1. Truyện cười: b. Phân loại: 	- Truyện khôi hài (chủ yếu nhằm mục đích giải trí) - Truyện trào phúng (mục đích phê phán) -> có tính giáo dụcb. Phân loại: có 2 loạiTruyện cười có mấy loại? Đó là những loại nào? Nhằm mục đích gì?I. TIỂU DẪN: 2. Thể loại: - “Tam đại con gà”: phê phán thầy đồ dốt mà lại giấu dốt. - “Nhưng nó phải bằng hai mày”: phê phán quan lại tham nhũng.2. Thể loại: trào phúngTruyện “Tam đại con gà” và “Nhưng nó phải bằng hai mày” thuộc loại nào? Nêu đối tượng phê phán của từng truyện.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. TRUYỆN “TAM ĐẠI CON GÀ” a. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ: - “Học hành dốt nát” nhưng “đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt”. - Anh học trò dốt nhưng lại làm thầy dạy học. -> bản chất dốt được khẳng định.Trong truyện có mấy nhân vật? Nhân vật chính là ai? Anh ta được giới thiệu là người như thế nào? * Các tình huống để nhân vật tự bộc lộ bản chất của mình: - Tình huống 1: + Gặp chữ “kê” trong sách “Tam thiên tự” thầy không biết. -> thầy dốtII. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. TRUYỆN “TAM ĐẠI CON GÀ” a. Mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật thầy đồ: Tình huống đầu tiên mà anh thầy đồ gặp là gì? Anh đã giải quyết như thế nào? Tiếng cười ở đây đã bật ra chưa? Vì sao?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. TRUYỆN “TAM ĐẠI CON GÀ” * Các tình huống để nhân vật tự bộc lộ bản chất của mình:  - Tình huống 1: + Học trò hỏi gấp -> thầy bí và cuống, nói liều “dủ dỉ là con dù dì” -> thầy tự bộc lộ cái dốt của mình. Khi học trò hỏi, anh thầy đồ giải thích như thế nào?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. TRUYỆN “TAM ĐẠI CON GÀ” a. Mâu thuẫn trái tự nhiên trong nhân vật chính: - Tình huống 1: + Bảo học trò đọc khe khẽ -> sợ sai. -> muốn giấu dốt, sĩ diện. + Thầy khấn thổ công -> được cả ba đài -> đắc chí bảo học trò đọc to. -> dốt nhưng tự cho mình giỏi, lại còn mê tín. --> tiếng cười bật ra Vì sao anh thầy đồ lại bắt học trò đọc khe khẽ? Sau khi khấn thổ công anh lại bắt học trò đọc to. Qua chi tiết thổ công đồng tình với thầy đồ, tác giả dân gian muốn nói điều gì?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. TRUYỆN “TAM ĐẠI CON GÀ” - Tình huống 2: + Bố học trò hỏi thầy: “chữ “kê” sao thầy dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì””. Tình huống thứ hai xảy đến với thầy đồ như thế nào?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1. TRUYỆN “TAM ĐẠI CON GÀ”- Tình huống 2: + Thầy tự biết mình dốt nhưng vẫn tìm cách chống chế “dủ dì là  ông con gà” - -> vô nghĩa, vô lí -> tiếng cười oà ra. - > thầy dốt mà còn muốn giấu dốt. => Mâu thuẫn trái tự nhiên ở đây là dốt > Bài học: chớ nên giấu dốt, hãy mạnh dạn học hỏi không ngừng. c. Ghi nhớ: SGK/79Qua đây em rút ra cho mình bài học gì?Truyện phê phán điều gì?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2. TRUYỆN “NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY” a. Trước khi xử kiện: - Lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi. - Cải và Ngô đánh nhau -> mang nhau đi kiện. - Cải đút lót trước 5 đồng, Ngô cũng đút lót trước 10 đồng cho thầy lí -> việc làm không đúng. -> gợi trí tò mò, chú ý nơi người đọc -> hấp dẫn.Vai trò của câu mở đầu truyện.Vì sao Cải và Ngô đi kiện nhau? Họ đã có hành động gì trước khi đi kiện? Nhận xét của em về hành động của họ.Thầy lí có nhận tiền của hai người không?Đưa ra tình huống truyện như vậy tác giả dân gian có dụng ý gì?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2. TRUYỆN “NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY” b. Khi xử kiện: - Không điều tra, phân tích, kết luận ngay “Cải đánh Ngô đau hơn phạt một chục roi”. -> không thuyết phục Thầy lí xử kiện như thế nào? Em có nhận xét gì về cách xử đó?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2. TRUYỆN “NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY” b. Khi xử kiện:  - Cải ngạc nhiên xin quan xem xét lại bằng cách vừa nói vừa “xoè 5 ngón tay” = lẽ phải = 5 đồng đã lót thầy lí. -> thầy lí hiểu. Lời kết án ngay đã gây phản ứng tới ai? Vì sao?Cải đã trình bày với thầy lí như thế nào?Trước lời nói kết hợp với cử chỉ của Cải, thầy lí có hiểu không? Thầy lí giải thích với Cải như thế nào?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2. TRUYỆN “NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY” b. Khi xử kiện:  - Thầy lí giải thích: vừa nói vừa “xoè 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt” = lẽ phải được nhân đôi = 10 đồng Ngô đã lót thầy lí. -> lẽ phải của Ngô gấp đôi của Cải -> Cải thua. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2. TRUYỆN “NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY” b. Khi xử kiện:  - Lẽ phải đối với thầy lí được căn cứ vào tiền. -> tiếng cười bật ra-> Cách xử kiện bất ngờ -> Cải không kịp trở tay -> vừa mất tiền, vừa bị đánh.Em hãy nhận xét lời kết của thầy lí. Lẽ phải của thầy lí căn cứ vào đâu?Cách xử kiện của thầy lí như thế nào?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2. TRUYỆN “NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY” c. Ý nghĩa tiếng cười toát ra từ câu chuyện: - Phải và phải bằng hai mày là hình thức chơi chữ độc đáo. - Sự kết hợp giữa ngôn ngữ lời nói và “ngôn ngữ” bằng động tác giữa hai nhân vật: thầy lí và Cải -> cách giải thích của quan khéo léo. -> thầy lí giỏi xử kiện vì tiền. => Phê phán quan lại tham nhũng.Tiếng cười được tạo ra nhờ thủ pháp nghệ thuật nào?Thầy lí có phải là người nổi tiếng xử kiện giỏi như lời giới thiệu ban đầu không? Qua đây tác giả dân gian muốn phê phán điều gì?II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 2. TRUYỆN “NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY” d. Ghi nhớ: SGK/80Kết quả cuối cùng đối với Cải thật thảm hại. Em có thể rút ra bài học gì cho bản thân? Không nên gây chuyện với người khác để kiện tụng, phải sống tốt với nhau vì cùng là bạn bè, hàng xóm của nhau. Nhưng khi rơi vào kiện tụng thì nên chọn quan thanhliêm, không nên đút lót,CỦNG CỐ BÀI:1. Đối tượng phê phán trong truyện “Tam đại con gà” là ai?a. lũ trẻb. anh thầy đồd. bố lũ trẻc. thổ côngb. anh thầy đồCỦNG CỐ BÀI:2. Trong truyện “Tam đại con gà”, vì sao anh thầy đồ lại là đối tượng bị phê phán?a. vì tham lamd. vì sĩ diệnc. vì dốt mà lại giấu dốtb. vì khoe khoangc. vì dốt mà lại giấu dốtCỦNG CỐ BÀI:3. Đối tượng phê phán chủ yếu trong truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày” là ai?a. thầy líc. Ngôd. Ngô và Cảib. Cảia. thầy líCỦNG CỐ BÀI:4. Qua truyện “Nhưng nó phải bằng hai mày”, tác giả dân gian phê phán thói xấu nào của quan lại ngày xưa?c. nói dócd. tham nhũngb. khoe khoanga. tham lamd. tham nhũngDẶN DÒ: - HỌC BÀI CŨ- CHUẨN BỊ BÀI “CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA”CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!HẸN GẶP LẠI!

File đính kèm:

  • pptTAM_DAI_CON_GA_NHUNG_NO_PHAI_BANG_HAI_MAY.ppt