Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 26: Tiếng Việt: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Hoàn cảnh sử dụng: Một đoạn trích trong văn bản“ Giữ gìn sự trong sáng của TV” ( Phạm Văn Đồng)

- Các phương tiện hỗ trợ:

 + Sử dụng các dấu câu: dấu phẩy,dấu chấm,dấu hai chấm, dấu ba chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép

Từ ngữ:

+ Sử dụng thuật ngữ của ngành khoa học ngữ văn : từ vựng, vốn chữ, ngữ pháp, phong cách, thể văn, vốn chữ, tiếng,

 + Sử dụng từ chỉ thứ tự để đánh dấu các luận điểm :một là, hai là, ba là,

 - Câu: Câu ngắn gọn, rõ ràng về nghĩa, kết cấu ngữ pháp chuẩn mực

- Bố cục trình bày: Tách dòng sau mỗi câu để tách luận điểm cho rành mạch, rõ ràng.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 26: Tiếng Việt: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 26: Tiếng Việt§ÆC §IÓM CñA NG¤N NG÷ NãI Vµ NG¤N NG÷ VIÕTI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết1. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết1. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết2. Thuận lợi và hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtI. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết1. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết2. Thuận lợi và hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtII. Luyện tậpĐặc điểmNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtHoàn cảnh sử dụngCác phương tiện cơ bản và yếu tố hỗ trợ Từ ngữCâuBiện pháp tu từ, bố cục trình bày Phát âm trong giao tiếp hàng ngày, có sự tiếp xúc trực tiếp giữa các nhân vật giao tiếp , có sự luân phiên lượt lời giữa các nhân vật giao tiếp.Ghi lại trong văn bản, nhân vật giao tiếp tiếp xúc gián tiếp, không có sự luân phiên lượt lời giữa các nhân vật giao tiếp.- Âm thanh; đa dạng ngữ điệu.- Kết hợp các yếu tố ngoài ngôn ngữ: nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,...- Chữ viết, các kí hiệu- Dùng dấu câu, hình ảnh minh họa, hình vẽ, bảng biểu..- Từ ngữ mang tính khẩu ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, biệt ngữ- Sử dụng nhiều thán từ, trợ từ, từ đưa đẩy, chêm xen,Từ ngữ được lựa chọn, chuẩn mực theo phong cách chức năng- Có sử dụng các thán từ, trợ từ nhưng cần chú ý đảm bảo phù hợp- Câu ngắn, tỉnh lược thành phần- Câu rườm rà, có nhiều yếu tố dư thừa, trùng lặp.- Câu dài, nhiều thành phần - Câu được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ, lôgic nhờ việc sử dụng các quan hệ từ và sự sắp xếp các thành phần phù hợp.-Sử dụng nhiều biện pháp tu từ-> tăng hiệu quả diễn đạt của lời nói- Bố cục có thể chưa khoa học, chưa rõ ràng- Có sử dụng các biện pháp tu từ nhưng phải đảm bảo phù hợp với phong cách chức năng- Bố cục rõ ràng, khoa học, tùy theo yêu cầu từng phong cách chức năngNgôn ngữ nóiNgôn ngữ viếtThuận lợi Hạn chế Tiện sử dụng trong giao tiếp tức thì, mau lẹ, không cần nhiều thời gian chuẩn bị.- Có lợi thế bộc lộ rõ cảm xúc, bổ sung thêm thông tin cho lời nói. Sử dụng hoàn cảnh giao tiếp có qui cách, gián tiếp.Diễn đạt chuẩn mực, rõ ràng- Có thể truyền đi trong một không gian xa xôi và lưu truyền trong một thời gian dài.Diễn đạt chưa mạch lạc, chưa chuẩn mực,có nhiều yếu tố trùng lặp, dư thừa, - Không lưu giữ được lâu dài. Không có lợi thế bộc lộ rõ cảm xúc, bổ sung thêm thông tin cho lời nói.- Mất thời gian chuẩn bị.1. Bài tập 1:Hoàn cảnh sử dụng: Một đoạn trích trong văn bản“ Giữ gìn sự trong sáng của TV” ( Phạm Văn Đồng)- Các phương tiện hỗ trợ: + Sử dụng các dấu câu: dấu phẩy,dấu chấm,dấu hai chấm, dấu ba chấm, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép Từ ngữ:+ Sử dụng thuật ngữ của ngành khoa học ngữ văn : từ vựng, vốn chữ, ngữ pháp, phong cách, thể văn, vốn chữ, tiếng,  + Sử dụng từ chỉ thứ tự để đánh dấu các luận điểm :một là, hai là, ba là, - Câu: Câu ngắn gọn, rõ ràng về nghĩa, kết cấu ngữ pháp chuẩn mực- Bố cục trình bày: Tách dòng sau mỗi câu để tách luận điểm cho rành mạch, rõ ràng.2. Bài tập 2:- Hoàn cảnh sử dụng: Hội thoại giữa các nhân vật: Tràng, Thị ( trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân)Có sự luân phiên lượt lời giữa hai nhân vật.- Các yếu tố hỗ trợ cho lời nói: Sự phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cười như nắc nẻ ,cong cớn, cười tít- Từ ngữ:+Từ hô gọi: kìa, này, ơinhỉ+Từ tình thái: có khốiđấy, đấy, thật đấy,+ Các từ dùng trong ngôn ngữ nói: mấy(giò); có khối, nói khoác đằng ấy, nhà tôi- Câu: + Kết cấu câu trong ngôn ngữ nói: cóthì; đãthì3. Bài tập 3:a. - Lỗi sai: dùng từ của ngôn ngữ nói trong văn bản viết - Chữa lỗi: Bỏ từ: thì, đã, thay “hết ý” bằng từ “rất”-> Trong thơ ca Việt Nam có nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.b. - Lỗi sai: dùng từ thừa ( như), dùng từ của ngôn ngữ nói trong văn bản viết - Chữa lỗi: Bỏ từ “như, thay từ “vống lên” bằng cụm từ “qúa mức thực tế”, thay cụm từ “đến mức vô tội vạ” bằng “một cách tuỳ tiện”-> Còn máy móc, thiết bị do nước ngoại đưa vào để thay thế cho việc góp vốn thì không được kiểm soát, họ sắn sàng khai lên quá mức thực tế một cách tùy tiện.c. - Lỗi sai: Câu văn tối nghĩa, dùng từ của ngôn ngữ nói ( chẳng chừa ai sất) - Chữa lỗi: viết lại câu Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, ốc, tôm, cua và cả các loài chim ở gần nước như cò, vạc,vịt, ngỗng, chúng chẳng chừa một loài nào.Giê häc ®· kÕt thóc.C¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em!

File đính kèm:

  • pptvan_10.ppt