Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 26: Văn bản: Truyện Kiều, Nguyễn Du

 a.Tác giả :

 Nguyễn Du : (1765 – 1820)

 - Gia đình quý tộc nhiều đời

 làm quan.

 - Đỗ tam trường, từng sống

lưu lạc.

 - Làm quan thời nhà Nguyễn (chánh sứ)

 - Người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc Việt Nam và Trung Quốc.

 - 1965 : Danh nhân văn hoá thế giới.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 26: Văn bản: Truyện Kiều, Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tuần 6 - Bài 6Tiết 26 - Văn bản :Truyện Kiều - Nguyễn DuNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáođã đến dự tiết học này! Câu 1 : Nhận định nào nói không đúng về người anh hùng Quang Trung ở hồi 14 ? a.Có hàng động mạnh mẽ quyết đoán. b.Có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, có tài dụng binh như thần. c.Có ý chí quyết tâm, có tầm nhìn xa trông rộng, oai phong lẫm liệt trong chiến trận. d.Có tính chủ quan khinh địch.Kiểm tra bài cũ Câu 2 : Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của vua Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người ? a.Sai mở tiệc khao quân. b.Thân chinh cầm quân ra trận. c.Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp. d.Phủ dụ quân lính tại Nghệ An.Kiểm tra bài cũ Câu 3 : Vì sao các tác giả vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung “kẻ thù” của họ ? a.Vì họ tôn trọng lịch sử. b.Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh. c.Vì họ có ý thức về lòng tự tôn dân tộc. d.Cả a và c đều đúng. Kiểm tra bài cũTruyện Kiều- Nguyễn DuTuần 6- Bài 6Tiết 26 : văn bảnTác giả và tác phẩm a.Tác giả : Nguyễn Du : (1765 – 1820) - Gia đình quý tộc nhiều đời làm quan. - Đỗ tam trường, từng sống lưu lạc. - Làm quan thời nhà Nguyễn (chánh sứ) - Người có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc Việt Nam và Trung Quốc. - 1965 : Danh nhân văn hoá thế giới.Những lưu niệm về Nguyễn DuSự nghiệp văn họcChữ Hán Thanh Hiên thi tập Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục243 bàiChữ Nôm Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Văn chiêu hồn...Tầm vóc của thiên tài văn học Nguyễn Dulà ở cả sáng tác chữ Hán và chữ Nôm, đặcbiệt là kiệt tác Truyện Kiều. Từ tác phẩm này, Nguyễn Du là người có công đầu trong việc phát triển nền thơ ca dân tộc bằng chữ Nôm.Nhửừng phieõn baỷn veà Truyeọn Kieàu *Lai lịch -Được viết theo “Kim Võn Kiều Truyện” của Thanh Tõm Tài NhõnKim Vân Kiều Truyện (Bản cổ )Tỏi bản Lời văn hình như có máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy, khiến ai đọc cũng phải thấm thía ngậm ngùi đau đớn đến đứt ruột. Tố Như tử dụng tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết. Nếu không có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy... (Mộng Liên Đường)Cảm nhận về tác giả và tác phẩmCảm nhận về tác giả và tác phẩm Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân Bâng khuâng nhớ cụ thương thân nàng Kiều... .....Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày .... (Kính gởi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu)2/Tóm tắt tác phẩm : a. Gặp gỡ và đính ước b. Gia biến và lưu lạc c. Đoàn tụ gồm : 3254 câu thơ lục bátchia 3 phần*Cỏc nhõn vật trong Truyện Kiều a.Chớnh diện: Thuý Kiều,Thuý Võn, Từ Hải, Kim Trọng,Giỏc Duyờn,Vương Quan. “Rõu hựm hàm ộn mày ngàiVai năm tấc rộng thõn mười thước cao”b.Phản diện: Mó Giỏm Sinh,Tỳ Bà,Sở Khanh,Hồ Tụn HiếnTỳ Bà Mã Giám SinhSở KhanhHồ Tôn HiếnC.Trung gian: Hoạn Thư, Thỳc Sinh,Thỳc ụngNhững nhân vật đi qua cuộc đời KiềuKim Trọng và Thuý KiềuTừ Hải đội trời đạp đấta.Giá trị nội dung *Giá trị nhân đạo -Đề cao tỡnh yờu tự do -Khỏt vọng cụng lý -Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con người3.Giỏ trị nội dung và nghệ thuật “ Cửa ngoài vội rủ rốm theXăm xăm băng lối vườn khuya một mỡnh”Cảnh đoàn viên- một trong những cảnh thê hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm *Giá trị hiện thưc -Lờn ỏn cỏc thế lực chà đạp lờn con người: +.Đồng tiền +.Quan lại +.Nhà chứa. Giá trị nghệ thuật *Thể loại Thơ lục bỏt *Kết cấu Ba phần hợp lớ mạch lạc*Xõy dựng nhõn vật điển hỡnh4. Sức sống của Truyện Kiều. - Dự bỏo cuộc đời: Búi Kiều - Ca nhạc dõn gian:ca trự ,lẩy Kiều,vịnh Kiều, tập kiềuCác em lắng nghe Ca trùGia thế và tài sắc chị em Thuý Kiều Lắng nghe lẩy KiềuTài mệnh ghét nhau5.Hạn chế: Chịu ảnh hưởng của tư tưởng đạo Phật (Định mệnh,tài mệnh tương đố) Giữa Truyện Kiều của Nguyễn Du và Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân có điều gì giống và khác nhau ?( Về mặt nội dung và nghệ thuật ) thảo luận nhóm12345678910111213141516171819202122232425262728293031323334353637383940 Làtruyện thơ Nôm. Nguyễn Du đã dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện và sáng tạo ra thi phẩm lớn với nội dung, một hệ thống hình tượng riêng của mình. Nguyễn Du có biệt tài trong việc sử dụng ngôn ngữ kể chuyện. Nhờ sử dụng phương tiện này mà chúng ta thấy được thái độ của tác giả đối với nhân vật , đối với các hiện tượng miêu tả, thấy được cuộc sống nội tâm của nhân vật. (theo Trần Đình Sử )Truyện Kiều : Là truyện văn xuôi chữ Hán. ở Kim Vân Kiều truyện, ngôn ngữ kể chuyện của Thanh Tâm Tài Nhân được sử dụng chặt chẽ và vừa phải. Cho nên cuộc sống nội tâm của nhân vật cũng nghèo nàn vì không có một cuộc sống thực, một cuộc sống nghệ thuật. (theo Trần Đình Sử )Kim Vân Kiều truyện :So sánh Kim Vân Kiệu Truyện(Thanh Tâm Tài Nhân: 1521-1593)Tiểu thuyết chương hồi( 20 hồi).Tiểu thuyết dâm thư.Mờ nhạt trong tiẻu thuyết chương hồi thời Minh Thanh ( Tây du ký- Ngô Thừa Ân, Thuỷ hử- Thi Nại Am, Hồng Lâu mộng- Tào Tuyết Cần)Truyện Kiều(Nguyễn Du: 1765- 1820)Thơ ca bằng chữ Nôm ( 3254 câu lục bát).Tràn đầy tinh thần nhân đạo, mang giá trị thẩm mỹ cao.Kiệt tác của văn học dân tộc Việt Nam*Hămlet-W. Sễcxpia( Anh-1564- 1616)- nguồn gốc truyện dân gian thời trung cổ( Anh)*Rômêô và Giuliet- W.Sêxcpia- nguồn gốc từ truyện thơ của Atơ Baruc (Anh).*Tu viện thành Pácmơ- Xtanhdan( Pháp- 1783-1842)- nguồn gốc từ tập biên niên sử của nước ý.* Tây Du Ký( Ngô Thừa Ân), Tam quốc ( La Quán Trung), Truyền kỳ mạn lục( Nguyễn Dữ) đều lấy cốt truyện từ dân gian.“ Mực muốn múa, bút muốn bay, văn muốn nhảy, chữ muốn nói khiến người cười, người khóc” ( Đào Nguyên Phổ)“ Bút pháp quá yếu. Phẩm tiết kỳ lạ, đức hạnh tột cùng của người xưa không may rơi vào sách của kẻ tầm thường” (Tôn Gia Đệ).Luyện tập So sánh về : cuộc đời Vũ Nương và cuộc đời của Thuý Kiều có điểm nào giống và khác nhau ?Đều khát vọng về tự do công lí, về tình yêu, về hạnh phúc.Nhưng là nạn nhân của xã hội bất công, tàn bạo, cùng có số phận bi kịch về cuộc đời.Đều tượng trưng cho vẻ đẹp của người phụ nữ về tài sắc, về trí tuệ thông minh, về lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung, trái tim yêu thương và lòng nhân hậu.Điểm chung giống nhauVũ Nương : Bi kịch xảy ra chủ yếu là bi kịch về gia đình bởi thói ghen tuông, ích kỉ, sự hồ đồ, vũ phu của người chồng có sự tiếp tay của luật lệ phong kiến hà khắc dung túng cho sự độc ác tối tăm. Trong đó có chiến tranh ngăn cách. Điểm riêng khác nhauLuyện tậpC ù n g đ o á n ô c h ữTruyện Kiều1.Tên chữ của nhà thơ Nguyễn Du ?ốnảrcnhgiihưọndgtanhtưngbíênđthừttmikáigưsơưvtnuầlt552.Một người anh hùng cải thế ?83.Một văn nhân hào hoa phong nhã ? 1234 4.Người hai lần cứu giúp Kiều ?67811131512855.Họ tên nhân vật chính trong Truyện Kiều ?6.Tác giả của “Kim Vân Kiều truyện” ? 7.Nơi Thuý Kiều bị Tú Bà giam lỏng ?8.Tên làng quê hương của Nguyễn Du ?123456nttiandêvhhdanhnhânđấtVới Truyện Kiều Nguyễn Du xứng đáng điều nàytrò chơi ô chữ về : TRUYệN KIềUhiâchâvi15 ÔXếp lạiuúykềnệđtgiềuâmtàinhânyênn 1. Bài cũ : - Tóm tắt lại Truyện Kiều ngắn gọn hơn. - Nắm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện. - So sánh cuộc đời Thuý Kiều và Vũ Nương. 2. Bài mới : - Đọc tìm hiểu Chị em Thuý Kiều. - Xác định vị trí, đại ý, bố cục đoạn trích. - Thực hiện câu hỏi SGK.Hướng dẫn về nhàChỳc cỏc em học tốt, cảm ơn cỏc thầy cụ đó đến dự giờ!

File đính kèm:

  • pptTiet_26_Truyen_Kieu.ppt