Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 28: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

TÌNH HUỐNG

 Trao đổi, bàn bạc về việc chọn nhan đề cho tờ báo tường của lớp nhân dịp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.

Từ nội dung trên, em hãy viết một đoạn văn nói về nhan đề của tờ báo tường.

Xt 3 mặt:

 _ Hồn cảnh sử dụng.

 _ Phương tiện cơ bản v phương tiện hỗ trợ.

 _ Từ ngữ- Cu văn.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 28: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẬP THỂ LỚP 10B4 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓIVÀNGÔN NGỮ VIẾTTiết: 28 I. Khái niệm.II . Đặc điểm của ngơn ngữ nĩi và ngơn ngữ viết.III. Luyện tập.I. KHÁI NIỆM:ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 281. Ví dụ:A: Cánh đồng quê mi có rộng không ? B: Rộng dễ sợ.b. Cánh đồng quê tôi không rộng lắm nhưng cũng đủ làm mỏi cánh cò bay.Em hãy so sánh cách sử dụng ngôn ngữ trong hai vi dụ trên?I. KHÁI NIỆM:ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 281. Ví dụ:a .Ngơn ngữ nĩi là ngơn ngữ âm thanh, là lời nĩi trong giao tiếp hàng ngày...b. Ngơn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.2. Khái niệm:Từ ví dụ, em hãy cho biết:Thế nào là ngôn ngữ nói ? Thế nào là ngôn ngữ viết ?ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:I. Khái niệm:1. Tìm hiểu ví dụTÌNH HUỐNG Trao đổi, bàn bạc về việc chọn nhan đề cho tờ báo tường của lớp nhân dịp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.Từ nội dung trên, em hãy viết một đoạn văn nói về nhan đề của tờ báo tường.2. Đặc điểm:Xét 3 mặt: _ Hồn cảnh sử dụng. _ Phương tiện cơ bản và phương tiện hỗ trợ. _ Từ ngữ- Câu văn.NGƠN NGỮ NĨI NGƠN NGỮ VIẾTHồn cảnh sử dụng -Giao tiếp trực tiếp.- Giao tiếp gián tiếp: Người giao tiếp phải biết các ký hiệu chữ viết, qui tắc chính tả, qui cách tổ chức VB.Khi nói, người nói và nghe có quan hệ với nhau như thế nào ? ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:2. Đặc điểm:-Cĩ thể điều chỉnh, sửa đổi tức thì.-Ngơn ngữ ít được lựa chọn, gọt giũa.-Cĩ điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa.-Phạm vi GT rộng lớn, thời gian GT lâu dài.NGƠN NGỮ NĨINGƠN NGỮ VIẾTPhương tiện chính + Phương tiện hỗ trợ- Ngữ điệu, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ.- Dấu câu, hình ảnh minh họa, sơ đồ, bảng biểu.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết:2. Đặc điểm:Phương tiện chủ yếu dùng để nói và viết là gì ?- Lời nói.-Chữ viết.NGƠN NGỮ NĨINGƠN NGỮ VIẾTTừ ngữ+ Câu văn- Từ ngữ: có thể sử dụng: khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lĩng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, từ ngữ đưa đẩy, chêm xen.-Từ ngữ được chọn lọc, gọt giũa, từ ngữ phổ thơng.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28II. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết2. Đặc điểm:- Câu dài, ngắn, thường đủ những thành phần cơ bản.- Câu tỉnh lược, câu cĩ yếu tố dư thừa.Từ ngữ và câu được sử dụng để nói và viết có gì đáng chú ý ?* Lưu ý: Phân biệt sự khác nhau giữa nói và đọc, viết và ghi lại. Nói và đọc:	- Giống: đều phát ra âm thanh.	- Khác: 	 *Nói: người nói và người nghe trực 	 	 tiếp trao đổi thông tin.	 *Đọc: Lệ thuộc vào văn bản, bám sát văn 	 	 bản nhưng tận dụng ưu thế của ngôn ngữ nói. Viết và ghi lại:	- Giống: đều sử dụng phương tiện chữ viết.	- Khác: *Viết sản sinh ra văn bản.	 *Ghi lại : là văn bản viết nhằm mục đích 	 thể hiện ngôn ngữ nói.NGƠN NGỮ NĨINGƠN NGỮ VIẾTHồn cảnh sử dụng- Giao tiếp trực tiếp.- Cĩ thể điều chỉnh, sửa đổi tức thì.- Ngơn ngữ ít chọn lọc, gọt giũa.- Người giao tiếp phải biết các ký hiệu chữ viết, qui tắc chính tả,qui cách tổ chức VB. Cĩ điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa. Phạm vi GT rộng lớn , thời gian GT lâu dài.Phương tiện chính+ Phương tiện hỗ trợ Ngữ điệu. Nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ.- Chữ viết. Dấu câu, hình ảnh minh họa, sơ đồ, bảng biểu.Từ ngữ+ Câu văn Khẩu ngữ, từ ngữ địa phương, tiếng lĩng, biệt ngữ, trợ từ, thán từ- từ ngữ đưa đẩy, chêm xen.- Câu tỉnh lược, câu cĩ yếu tố dư thừa.Từ ngữ được chọn lọc, gọt giũa, từ ngữ phổ thơng. Câu dài nhiêù thành phần. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28 Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viếtBài tập 1:Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ viết: Ở đây phải chú ý 3 khâu:Một là phải giữ gìn và phát triển vốn chữ của tiếng ta( tôi không muốn dùng chữ “ từ vựng”).Hai là nói và viết đúng phép tắc của tiếng ta (tôi không muốn thay chữ”ngữ pháp”). Ba là giữ gìn bản sắc, tinh hoa, phong cách của tiếng ta trong mọi thể văn( văn nghệ , chính trị, khoa học, kỹ thuật)Tách dòng để trình bày từng luận điểm.Dùng thuật ngữ: Vốn chữ, từ vựng, ngữ pháp, phong cách, thể văn, văn nghệ, chính trị, khoa học.Dùng từ ngữ chỉ thứ tự. Dùng dấu câu.-Thay thế một số từ: Vốn chữ = Từ vựng. Phép tắc của tiếng ta = Ngữ pháp.III. LUYỆN TẬPĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28Bài tập 2:Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ nói Chủ tâm hắn cũng chẳng có ý chòng ghẹo cô nào, nhưng mấy cô gái lại cứ đẩy vai cô ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:Kìa anh ấy gọi! có muốn ăn cơm trắng mấy giò thì ra đẩy xe bò với anh ấy! Thị cong cớn: Có khối cơm trắng mấy giò đấy! Này nhà tôi ơi, nói thật hay nói khoác đấy? Tràng ngoái cổ lại vuốt mồ hơi trên mặt cười: Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ.- Thị liếc mắt, cười tít.III. LUYỆN TẬP Từ hô gọi: Kìa, này, nhà tôi ơi, đằng ấy nhỉ- Từ tình thái: Có khối, đấy, thật đấy.- Khẩu ngữ: Mấy, nói khoác, sợ gì.- Phối hợp giữa lời nói và cử chỉ: cong cớn, lon ton liếc mắt cười tình.- Hai nhân vật thay vai nhau ( nói - nghe).III. LUYỆN TẬPBÀI TẬP 3: Phân tích lỗi _ Chữa lạia. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý. Thơ ca Việt Nam cĩ nhiều bức tranh mùa thu rất đẹp.Thiếu chủ ngữ, dùng từ thừa, dùng khẩu ngữ.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28thìđẹp hết ýIII. LUYỆN TẬPBÀI TẬP 3: Phân tích lỗi _ Chữa lạib. Khi Tấm đào lọ xương lên thì có một đôi giày xuất hiện. Dùng khẩu ngữ.Đào lọ xương lên, Tấm thấy một đơi giày rất đẹp .ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28thiệt là đẹpIII. LUYỆN TẬPc. Trước kia một ngày thì Tấm ăn ba bữa nhưng bây giờ Tấm chỉ ăn cĩ hai bữa để bữa cịn lại cho bống ăn.Trước kia, mỗi ngày Tấm ăn ba bát cơm nhưng bây giờ Tấm chỉ ăn hai bát để nhường mợt bát cơm nuôi Bống.Câu rườm rà, nhiều yếu tố thừa, sai chi tiết.BÀI TẬP 3: Phân tích lỗi _ Chữa lạiĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28TRẮCNGHIỆMCâu 1Điền những từ thích hợp vào dấu “...” trong đoạn thơ sau :“Mẹ cười ... cha mi Chẳng ăn ... cứ đi đánh hoài”	“Em Hòa”_ Tố Hữu.(1)(2)a. rất giống(1)b. thiệt giốngc. thật giốngd. Cả a, b, c đều đúng(2)a. chi cảb. gì cảc. chi hếtd. Cả a, b, c đều đúngthiệt giốngchi cảĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28TRẮCNGHIỆMCâu 2Điền những từ thích hợp vào dấu “...” trong đoạn thơ sau :...a. Thếb. Rứac. Vậyd. ThôiRứa là hết chiều ni em đi mãi 	 Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi. 	“Đi đi em”_ Tố Hữu. Đằng vợ chưa !? - Đằng ? ( nớ, kia, đó) - còn chờ độc lập. (Tôi, Tớ, Mình)Cả lũ cười vang bên ruộng (bắp, ngô)Nhìn thôn nữ cuối nương dâu. ( cô, em, o) ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28TRẮCNGHIỆMCâu 2Điền những từ thích hợp vào dấu “...” trong đoạn thơ sau :...(1)...(1)...(3)...(4)nớnớbắpo134...(2)Tớ2“Nhớ” – Hờng NguyênĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾTTiết : 28CỦNG CỐvàDẶN DÒ Nắm vững khái niệm, đặc điểm của từng loại hình ngôn ngữ. Nắm vững phần ghi nhớ SGK trang 88 Phân tích sự ảnh hưởng qua lại giữa ngôn ngữ nói và viết. Phân biệt sự khác nhau giữa nói và đọc, viết và ghi lại. Vận dụng vào viết bài văn không bị nhầm lẫn.CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ III. LUYỆN TẬPBài tập 2:Phân tích đặc điểm của NN nĩi Chủ tâm hắn cũng chẳng cĩ ý chịng ghẹo cơ nào, nhưng mấy cơ gái lại cứ đẩy vai cơ ả này ra với hắn, cười như nắc nẻ:-Kìa anh ấy goi! Cĩ muốn ăn cơm trắng mấy giị thì ra đẩy xe bị với anh ấy. Thị cong cớn: -Cĩ khối cơm trắng mấy giị đấy! Này, nhà tơi ơi, nĩi thật hay nĩi khốc đấy? Tràng ngối cổ lại vuĩt mồ hơi trên mặt cười:- Thật đấy, cĩ đẩy thì ra mau lên! Thị vùng đứng dậy, lon ton chạy lại đẩy xe cho Tràng.-Đã thật thì đẩy chứ sợ gì, đằng ấy nhỉ.- Thị liếc mắt, cười tít.Từ hơ gọi- Từ tình thái- Khẩu ngữ.Phối hợp lời nĩi- cử chỉ.

File đính kèm:

  • pptTiet_28_Dac_diem_ngon_ngu_noi_va_ngon_ngu_viet.ppt