Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 32: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành , tồn tại, phát triển nhờ tập thể , là sản phẩm của sáng tác tập thể nhân dân lao động, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác Văn nhau trong đời sống cộng đồng.

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 32: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chúc các em một giờ học sôi nổi và hứng thú!Khởi động 12Tăng tốcVề đích3I/ Ôn tập kiến thức cơ bản 1/ Khởi động Em hãy trình bày khái niệm văn học dân gian , những đặc trưng và những thể loại của nóKhái niệm VHDGhọc dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được hình thành , tồn tại, phát triển nhờ tập thể , là sản phẩm của sáng tác tập thể nhân dân lao động, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác Văn nhau trong đời sống cộng đồng.Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Các đặc trưng của VH DG Việt Nam Gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng. (Tính thực hành )Được tập thể ND lao động sáng tạo, lưu truyền và phát triển. ( Tính tập thể ) BẢNG TỔNG HỢP CÁC THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN.TRUYỆN DÂN GIAN CÂU NÓI DÂN GIAN THƠ CA DÂN GIAN SÂN KHẤU DÂN GIAN.TEXT Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ - Tục ngữ- Câu đố. - Ca dao- Dân ca . Vè.Chèo.Tuồng.Rối BẢNG TỔNG HỢP SO SÁNH CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN ĐÃ ĐƯỢC HỌC Thể loại Mục đích sáng tác HT lưu truyền ND phản ánh Kiểu NV chính Đặc điểm nghệ thuật Sử thi Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người Tây nguyên xưa.XH Tây Nguyên cổ đại đang ở thời công xã thị tộc.Hát – kể Người anh hùng Sử thi cao đẹp ( Đăm Săn)Sử dụng biện pháp Nt : SS, phóng đại, trùng điệp tạo nên những hình tượng hoành tráng, hào hùng.Truyền thuyết Thể hiện thái độvà cách đánh giá của ND đ/v các sự kiện và NV lịch sử Kể- Diễn xướng ( lễ hội .Kể về các sự kiện LS & các NV lịch sử có thật nhưng đã được khúc xạ qua một cốt truyện hư cấu .Từ “cái lõi là sự thật LS” được hư cấu thành câu chuyện mang những yếu tố hoang đường , kì ảo.NV lịch sử được truyền thuyết hóa ( ADV, MC, Trọng Thủy)	Thể loại Mục đích sáng tác HT lưu truyền ND phản ánh Kiểu NV chính Đặc điểm nghệ thuật Truyện Cổ tích Truyện cười Thể hiện ước mơ của ND lao động trong XH có g/c: Chính nghĩa thắng gian tà Kể Xung đột XH, cuộc đấu tranh giưã Thiện và Ác, gian tà và chính nghĩa.Người con riêng, người con út, người lao động nghèo khổ bất hạnhTruyện hoàn toàn hư cấu, kết cấu theo đường thẳng có nhiều chi tiết hoang đường..Mua vui, giải trí;châm biếm, phê phán ( Giáo dục trong nội bộ ND, & lên án , tố cáo g/c thống trị)Kể Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu đáng cười trong XH.Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu ( Anh học trò, thầy lí tham tiền )Truyện ngắn gọn, tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột, để gây cười.	Thể loại Mục đích sáng tác HT lưu truyền ND phản ánh Kiểu NV chính Đặc điểm nghệ thuật Truyện thơ Ca dao Phản ánh đời sống và tâm tình của ND các dân tộc miền núi trong XHPK xưa.Kể Thân phận bất hạnh , ước mơ hạnh phúc của người nghèo.Người lao động nghèo, chịu nhiều bất hạnhTruyện thơ dài hàng ngìn câu, kết hợp kể cốt truyện, sự việc, thiên nhiên và tâm trạng NV.Nhằm diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của ND trong các quan hệ lứa đôi, gđình, quê hương, đất nước Đọc,Ngâm – Diễn xướng Ca dao than thân - Ca dao yêu thương tình nghĩa.- Ca dao hài hước.Thường là lời người phụ nữ bị lệ thuộc. - Lời tâm tình của chàng trai, cô gái, - Lời tâm sự của ND lao động.Lời ca thường ngắn, phần lớn đặt theo thể lục bát, ngôn ngữ gần với lời nói hàng ngày, giàu hình ảnh: SS, AD mang đậm sắc thái dân gian 2/ Tăng tốc Em hãy trình bày một số tác phẩm VHDG mà em biết thuộc các thể loại : Tryền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười?Thánh Gióng Sự tích hồ Gươm Mai An Tiêm Sơn Tinh, Thủy Tinh .An Dương Vương Sự tích bánh chưng, bánh dày Con Rồng,Cháu Tiên.Truyền thuyết Sọ Dừa Cây tre trăm đốt Thạch Sanh Cóc kiện trời Tấm Cám Chử Đồng Tử Em bé thông minh Truyện cổ tích C Thà chết Còn hơn.Nhưng nó phải bằng hai mày.Treo biển Lợn cưới áo mớiTam đại Con gà Đổi giày Truyện cười12345678910111213ANÔ CHỮ VĂN HỌC ƯƠNDƠƯNGVGANHDCOANGIANHKNÂHTEMTRUYENTEYUTNMĐAICAGATÔTICHCAAOTMRTCIƠƯÊYUTNĂRSTHƯCITHTÊYURƠII/ HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI MỚI 1/ Cả lớp đọc kĩ và rút ra những ý chính bài: Khát quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.2/ Trả lời các câu hỏi sau: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX chia thành mấy giai đoạn? ( Mốùc thời gian) Hãy trình bày đặc điểm lịch sử và đặc điểm văn học của từng giai đoạn ( Nội dung, nghệ thuật, tác giả, tác phẩm tiêu biểu)Thực hiện theo nhóm để chuẩn bị các câu hỏi sau:+ Nhóm 1: Lập bảng phụ về văn học Việt Nam ở giai đoạn 1 và 2.+ Nhóm 2: Lập bảng phụ về văn học Việt Nam ở giai đoạn 3 và 4.+ Nhóm 3: Lập bảng phụ những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học Việt Nam.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!

File đính kèm:

  • ppton_tap_van_hoc_dan_gain.ppt