Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 32: Tiếng Việt - Bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi Hương đi học.)

-Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)

-Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)

-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)

-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!.Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)

- Đây rồi, ra đây rồi ! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)

-Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)

-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!. (tiếng Hùng tiếp lời)

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 32: Tiếng Việt - Bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRÂN TRỌNGĐÓN CHÀO QUÝTHẦYCÔĐẾN DỰGIỜ !Kiểm tra bài cũChọn đáp án đúng nhất trong các đáp án dưới đây; Câu 1: Nội dung chủ yếu của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX ?B. Chủ nghĩa yêu nước .C. Chủ nghĩa nhân đạo.D. Cảm hứng thế sự.A. Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự.Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi dưới đây câu 3: Giai đoạn nào trong các giai đoạn sau, văn học trung đại được mệnh danh là văn học cổ điển?Kiểm tra bài cũGiai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV.Giai đoạn từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII.Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX.D. 	Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX.Trong chương trình NV 10, chúng ta đã học 2 bài tiếng Việt:HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT2 bài này có mối quan hệ mật thiết với nhau:- Thứ nhất, con người phải thường xuyên giao tiếp bằng ngôn ngữ để trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng tình cảm và tạo lập quan hệ với nhau. Mối quan hệ mật thiết giữa 2 bài tiếng Việt - Thứ hai, trong xã hội loài người luôn có hai hình thức giao tiếp bằng ngôn ngữ là “nói” và “viết”, trong đó “ nói” là hình thức phổ cập nhất của loài người. - Giao tiếp bằng hình thức “nói” chính là “ ngôn ngữ sinh hoạt” ( còn gọi là “ khẩu ngữ”, “ ngôn ngữ nói”, “ngôn ngữ hội thoại”). Hôm nay, chúng ta sẽ học bài:Tiết 32- Tiếng ViệtBài:PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT	CẤU TRÚC CỦA BÀI HỌC:	(Tiết 1)	1. Khái niệmI. NGÔN NGỮ SINH HOẠT	2. Các dạng biểu hiện	(Tiết 2)	 1. Tính cụ thểII. PHONG CÁCH 	 2. Tính cảm xúcNGÔN NGỮ SINH HOẠT	 3. Tính cá thể* Lưu ý: Phần III. LUYỆN TẬP sẽ được tiến hành trong cả 2 tiếtI. Ngôn ngữ sinh hoạt:1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạta. Tìm hiểu ngữ liệu: sgk/ 113(Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi Hương đi học.)-Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)-Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi ! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)-Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời) -Không gian: tại khu tập thể X -Thời gian: buổi trưa -Các nhân vật chính: Lan, Hùng, Hương. Có quan hệ bạn bè (bình đẳng về “vai giao tiếp”) -Các nhân vật phụ: một người đàn ông ( quan hệ xã hội), mẹ Hương(quan hệ ruột thịt) ->Họ ở vai bề trên với 3 bạn HS.Cuộc hội thoại diễn ra trong không gian, thời gian nào? Các nhân vật giao tiếp là những ai và quan hệ giữa họ như thế nào? Ngôn ngữ sinh hoạt -Nội dung: báo đến giờ đi học. -Hình thức: gọi – đáp. -Mục đích: để đến lớp đúng giờ qui định. -Sử dụng từ ngữ hô gọi, tình thái :ơi, đi, à, chứ, với, gớm, ấy, chết thôi -Các từ ngữ khẩu ngữ, có tính thân mật suồng sã: chúng mày, lạch bà lạch bạch, ngủ ngáy , chậm như rùa Ngôn ngữ sinh hoạtNội dung, mục đích,hình thức của cuộc hội thoại là gì? Ngôn ngữ trong cuộc hội thoại có đặc điểm gì? -Sử dụng câu đặc biệt : Đi học đi! - Câu tỉnh lược:+ “Không cho ai ngủ ngáy với à”!+ “Để cho các bác ngủ trưa với”!+ “Đây rồi, ra đây rồi”! () Ngôn ngữ Sinh hoạt Đặc điểm về câu được sử dụng trong đoạn hội thoại?b. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. Ngôn ngữ sinh hoạtCăn cứ vào kết quả phân tích ngữ liệu trên, em hiểu thế nào là ngôn ngữ sinh hoạt?2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh họat: Ngôn ngữ sinh hoạt Ngôn ngữ sinh hoạt có những dạng biểu hiện nào? - Dạng nói: là dạng chủ yếu, bao gồm cả đối thoại và độc thoại. - Dạng viết: nhật kí, thư từ -Dạng lời nói tái hiện: mô phỏng các lời nói trong đời sống nhưng đã được sáng tạo theo các thể loại văn bản khác nhau: lời nói của các nhân vật trong kịch, tuồng, chèo, truyện ngắn, tiểu thuyết Ví dụ 1: (Buổi trưa tại khu tập thể X, hai bạn Lan và Hùng gọi Hương đi học.)-Hương ơi! Đi học đi! (im lặng)-Hương ơi! Đi học đi! (Lan và Hùng gào lên)-Gì mà ầm ầm lên thế chúng mày! Không cho ai ngủ ngáy nữa à! (tiếng một người đàn ông nói to)-Các cháu ơi, khẽ chứ! Để cho các bác ngủ trưa với!...Nhanh lên con, Hương! (tiếng mẹ Hương nhẹ nhàng ôn tồn)- Đây rồi, ra đây rồi ! (tiếng Hương nhỏ nhẹ)-Gớm, chậm như rùa ấy! Cô phê bình chết thôi! (tiếng Lan càu nhàu)-Hôm nào cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như con vịt bầu!... (tiếng Hùng tiếp lời)dạng nói- Ngày 13/11/1947. Tối nay nôn nao và mệt rũ. Làm nhiều? Hút thuốc lá nhiều? Hay say hạt bí?...Đi nằm sớm, chuyện lẻ tẻ. Lửa tắt cũng không buồn dậy thổi.15/11/1947. Đêm qua bà ké Chẩn ho nhiều rên và lảm nhảm nói mê luôn. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được.-Đây là một đoạn trong: “Nhật kí ở rừng” của Nam Cao Dạng viết.Ví dụ 2: Ví dụ 3: - Xem ra mệt rồi nhỉ?- Hỏi mình ấy, ý chừng muốn nghỉ chứ gì?- Trông đây này!- Nghỉ hử? Tại sao hôm nay lại nhức đầu thế này? Chân tay cứ bủn rủn ra.-Chị à quêncô cũng đang lứa tuổi thanh niên chứ đã già gì.Tương lai chán!- Trâu quá xá, mạ quá thì, hồng nhan bỏ bị còn gì là xuân nữa hả các anh?Thế mà vẫn còn nhiều người yêu say đắm đấy. ( Mùa Lạc -Nguyễn Khải) Dạng lời nói tái hiện3.LUYỆN TẬP:a). - “Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”Lời khuyên chân thành trong khi giao tiếp: Mọi người hãy tôn trọng và giữ phép lịch sự. Hãy biết lựa chọn từ ngữ nào và cách nói nào để người nghe hiểu mà vẫn vui vẻ, đồng tình. “ Vàng thì thử lửa thử than,Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời”Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy độ vang. Con người qua lời nói mới biết được người ấy tính nết, nhân cách, trình độ như thế nào.3. Luyện tập:b. – Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện : tác giả mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở vùng Nam bộ, cụ thể là là lời ăn tiếng nói của nhân vật Năm Hên.=> Tác phẩm mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương và khắc họa những đặc điểm riêng của nhân vật Năm Hên. -Dùng nhiều từ ngữ địa phương và khẩu ngữ: ngặt tôi không mang thứ phú quới đó. Cực lòng biết bao nhiêu đi ghe xuồng sấu rượt người ta. - Từ xưng hô gần gũi: tôi, bà con - Nhiều tên riêng, cụ thể: Rạch Giá, Cà Mau, “Tao truyền đời cho mày biết, đến như tao cai quản độc cái nhà này, bạc cả đầu mà vẫn chưa đâu vào đâu nữa là cái ngữ màyăn cơm nhà vác ngà voilắm người nhiều điều, nước đời khó lắm đấy con ơi”! ( Nguyễn Kiên)Hãy tìm từ ngữ diễn đạt theo cách thông thường để thay thế cho ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích sau?Bài tập ngoài sgk:Truyền đời cho mày biết /Bạc cả đầu /Nữa là cái ngữ mày /Ăn cơm nhà vác ngà voi /Nước đời khó lắm /Bảo cho mày biếtGià rồi (bao nhiêu năm)Nữa là màyLàm việc công không lươngCông việc khó lắm, đối xử khó lắm Trân thành cảm ơn và chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốtKÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE & THÀNH CÔNG TRONG CÔNG TÁC!

File đính kèm:

  • pptTuan_12_Phong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.ppt