Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 35: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX

 * Mối quan hệ:

 + Chủ nghĩa nhân đạo là nền tảng, là xuất phát điểm của chủ nghĩa yêu nước.

 + Chủ nghĩa yêu nước là kết tinh đẹp đẽ nhất của chủ nghĩa nhân đạo.

3.Cảm hứng thế sự:

*Thế sự: Là cuộc sống con người, là việc đời.

* Cảm hứng thế sự :Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời.

*Cơ sở hình thành:

- Xã hội suy thoái, văn học hướng tới phản ánh hiện thực, phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân.

Qua đó các tác giả bộc lộ thái độ yêu, ghét, lên án và cả những hoài bão khát vọng của mình

 

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 35: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáođến dự giờ họcngữ văn lớp 10khái quát văn học việt nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIXTiết 35 :I.Các thành phần của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.II.Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.III.Những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. Ba đặc điểm lớn: + Chủ nghĩa yêu nước + Chủ nghĩa nhân đạo + Cảm hứng thế sựVề nội dung văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX có mấy đặc điểm? Đó là những đặc điểm nào?Hoạt động nhóm1.Chủ nghĩa yêu nước: *Cơ sở hình thành:- Gắn chặt với vận mệnh dân tộc: Đất nước có giặc ngoại xâm*Biểu hiện: Phong phú đa dạng với nhiều giọng điệu, cung bậc khác nhau.Nhóm1: Chủ nghĩa yêu nước được hình thành trên cơ sở nào? Những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước?Nhóm 2: Chủ nghĩa nhân đạo được hình thành trên cơ sở nào? Những biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo?Nhóm 3: Cảm hứng thế sự được hình thành trên cơ sở nào? Những biểu hiện của cảm hứng thế sự?Chủ nghĩa yêu nướcTrung quân ái quốcý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộcLòng căm thù sâu sắcý chí quyết chiến, quyết thắng Tự hào trước chiến công, truyền thống Biết ơn ngợi ca những người hy sinh vì đất nướcTình yêu thiên nhiên đất nướcNam quốc sơn hàHịch tướng sĩĐại cáo bình ngôPhú sông Bạch ĐằngVăn tế nghĩa sĩ Cần GiuộcChùm thơ thu2.Chủ nghĩa nhân đạo:*Cơ sở hình thành:Gắn với xã hội bất công, vô nhân đạo, phi nhân tính: Quyền sống của con người bị chà đạp.*Biểu hiện: - Phong phú, đa dạng, mang những nét riêng: - Chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng “từ bi bác ái” của Đạo Phật - Chịu ảnh hưởng sâu đậm của tư tưởng nhân nghĩa Nho gia và của Đạo Giáo: Sống thụân theo tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên.Nhóm 2: Chủ nghĩa nhân đạo được hình thành trên cơ sở nào? Nhóm 2: Những biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa nhân đạo?Chủ nghĩa nhân đạoLòng yêu thương con ngườiTố cáo, lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên con ngườiCa ngợi, trân trọng, khẳng định phẩm chất, tài năng, khát vọng của con ngườiĐề cao những nguyên tắc đạo đức, đạo lý làm ngườiChuyện người con gái Nam XươngTruyện KiềuTruyện Lục Vân Tiên * Mối quan hệ: + Chủ nghĩa nhân đạo là nền tảng, là xuất phát điểm của chủ nghĩa yêu nước. + Chủ nghĩa yêu nước là kết tinh đẹp đẽ nhất của chủ nghĩa nhân đạo.3.Cảm hứng thế sự:*Thế sự: Là cuộc sống con người, là việc đời.* Cảm hứng thế sự :Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời.*Cơ sở hình thành:Xã hội suy thoái, văn học hướng tới phản ánh hiện thực, phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân.Qua đó các tác giả bộc lộ thái độ yêu, ghét, lên án và cả những hoài bão khát vọng của mìnhNhóm 3: Cảm hứng thế sự được hình thành trên cơ sở nào?Nhóm 3: Nội dung cảm hứng thế sự được biểu hiện như thế nào?Nhóm 3: Thế nào là thế sự ?Cảm hứng thế sựHiện thực cuộc sốngĐời sống nông thônXã hội thị thànhNhững điều trông thấyThượng kinhKý sựChùm thơ thuNăm mới chúc nhau *Biểu hiện:Cảm hứng thế sự góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực.IV.Những đặc điểm lớn về nghệ thụât của văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.*Ba đặc điểm:Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị.Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài.1.Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm:a.Tính quy phạm:Là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu bắt buộc phải tuân thủ đối với người viết trong quá trình sáng tạo nghệ thuật.*Cơ sở hình thành:Xuất phát từ quan niệm của văn học Trung đại: Văn chương coi trọng mục đích giáo huấn: Văn dĩ tải đạo; Thi dĩ ngôn chí.- Kiểu tư duy nghệ thuật: Quen phải sáng tác theo kiểu mẫu có sẵn đã trở thành công thức.Về nghệ thuật văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX có mấy đặc điểm? Nhóm 1: Thế nào là tính quy phạm ?Tính quy phạm được biểu hiện như thế nào?Nhóm 2: Khuynh hướng trang nhã được biểu hiện như thế nào ?Nhóm 3: Quá trình tiếp thu và ảnh hưởng văn học nước ngoài được biểu hiện như thế nào ?Hoạt động nhóm*Biểu hiện:Thể loại: Kết cấu định hình được quy định một cách chặt chẽ số câu trong một bài, số tiếng trong một dòng.Thi văn liệu: Ước lệ, công thức đã có sẵn; Sử dụng nhiều điển tích, điển cố.b.Sự phá vỡ tính quy phạm:*Cơ sở: Cá tính sáng tạo của những nghệ sỹ có tài năng thực sự.*Biểu hiện: - Thể loại: Từ thơ Đường tạo ra thể loại mới: có bài chỉ có 6 chữ. - Thi văn liệu: + Đưa vốn thi văn liệu từ đời sống (Sự kiện, con người có thật) + Hạn chế dùng điển tích, điển cố, đưa lời ăn tiếng nói vào thơ ca.*ý nghĩa:- Đặt nền móng đầu tiên, quan trọng cho quá trình hiện đại hóa văn học.- Góp phần làm phong phú thêm diện mạo thẩm mỹ văn học Trung đại.- Chứng tỏ sức sáng tạo dồi dào của các thế hệ nghệ sỹ.2.Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị*Biểu hiện:- Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng.- Hình tượng nghệ thuật: Hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ- Ngôn ngữ nghệ thuật: Cách diễn đạt trau chuốt, hoa mỹ.Trong quá trình phát triển, văn học về gần với đời sống hiện thực, tự nhiên và bình dị.Nhóm 2: Khuynh hướng trang nhã được biểu hiện như thế nào ?3.Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ngoài:a.Tiếp thu tinh hoa văn học nước ngoài:*Cơ sở:Một nghìn năm Bắc thuộcCác thế lực phong kiến Trung Quốc đồng hoá về văn hoá.*Biểu hiện:Chữ viết: Chủ yếu là chữ HánThể loại: + Văn vần(Chủ yếu là Đường luật và cổ phong) + Văn xuôi: Chiếu, biểu, hịch, cáo- Thi văn liệu: Đều là điển tích, điển cố Trung Hoa.Nhóm 3: Quá trình tiếp thu và ảnh hưởng văn học nước ngoài được biểu hiện như thế nào ?b.Quá trình dân tộc hoá:Con đường, phương thức dân tộc hoá: Vừa tiếp thu vừa Việt hoá vừa tự sáng tạo hình thức phù hợp mang bản sắc dân tộc.* Biểu hiện: - Chữ viết: Chữ Hán -> chữ Nôm và văn học bằng chữ Nôm. -Thể loại: Thơ Đường ->Sáng tạo: + Thể lục bát vận dụng từ văn học dân gian(Truyện Kiều); + Sáng tạo thể song thất lục bát. + Sáng tạo thể loại hoàn toàn mới: Hát nói - Thi văn liệu: + Sáng tạo hệ thống thi văn liệu mới từ hai nguồn mang màu sắc dân tộc: Văn học dân gian và đời sống hiện thực, sử dụng thành ngữ ca dao.Nhóm 3: Quá trình dân tộc hóa diễn ra như thế nào ? Những biểu hiện cụ thể của dân tộc hoá?=>Bằng bản lĩnh sáng tạo và lòng tự hào dân tộc, ông cha chúng ta qua những thế hệ tạo ra hình thức văn học đậm đà tính dân tộc, gần gũi, mang bản sắc của truyền thống văn hoá Việt Nam.Văn học Trung đại Việt NamThành phần văn họcĐặc điểm nội dungĐặc điểm nghệ thuậtGiai đoạn văn họcVăn học chữ HánChủ nghĩa yêu nướcChủ nghĩa nhân đạoCảm hứng thế sựTính quy phạmThế kỷ X đến hết thế kỷ XIVThế kỷ XV đến hết thế kỷ XVIIThế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIXNửa cuối thế kỷ XIXTính trang nhãVăn học chữ NômTíếp thu và dân tộc hoáSơ đồ văn học Trung đạiTrõn trọng cảm ơn cỏc thầy cụ và cỏc em

File đính kèm:

  • ppttiet_35.ppt