Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 37: Đọc văn: Thuật hoài

* Cảm nhận chung: Bài thơ thể hiện được vẻ đẹp của con người và thời đại Nhà Trần với một niềm tự hào lớn.

Có thể xem bài thơ là bức chân dung tự họa về người anh hùng Phạm Ngũ Lão và cũng là chân dung của con người trong thời đại ấy.

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 37: Đọc văn: Thuật hoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Vaên hoïc trung ñaïi Vieät Nam theå hieän maáy noäi dung ,laø noäi dung gì ?Em coù bieát vaø ñoïc ñöôïc taùc phaåm naøo ?KIEÅM TRA BAØI CUÕÑAÙP AÙN Ba noäi dung cô baûn :-Chuû nghóa yeâu nöôùc -Chuû nghóa nhaân ñaïo -Caûm höùng theá söï Baøi thô Toû loøng Tieát 37: Ñoïc vaên THUAÄT HOAØIPhạm Ngũ Laõo Chaøo ñoùn caùc em ñeán vôùi baøi hoïcI. Tìm hiểu chung1. Tác giả Phạm Ngũ Lão (1255-1320) -Người làng Phù Ủng - huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi-tỉnh Hưng Yên)- Con rể Trần Hưng ĐạoLà tướng giỏi-đánh đâu thắng đấy, có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông.- Giỏi binh đao nhưng cũng giỏi làm thơ  là con người văn võ song toàn.- Có địa vị cao ở đời Nhà Trần . Khi mất được thờ ở Vạn Kiếp trong đền thờ Trần Hưng Đạo. 2. Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác:- Tác phẩm ra đời trong không khí quyết chiến, quyết thắng của quân dân Nhà Trần khi chống quân Nguyên Mông xâm lược đất nước. *Thể loại: -Thất ngôn tứ tuyệt luật Đường. * Kết cấu: có 2 cách -Khai - thừa - chuyển -hợp. -2 câu trên, 2 câu dướiLưu ý: Cần so sánh đối chiếu 2 văn bản nguyên tác và dịch khi phân tích (cảm nhận) bài thơ.*Nhan đề: chữ Hán “ Thuật hoài” dịch là “ Tỏ lòng”  nghĩa là bày tỏ nỗi lòng, tâm sự riêng...* Cảm nhận chung: Bài thơ thể hiện được vẻ đẹp của con người và thời đại Nhà Trần với một niềm tự hào lớn.Có thể xem bài thơ là bức chân dung tự họa về người anh hùng Phạm Ngũ Lão và cũng là chân dung của con người trong thời đại ấy. II. Tìm hiểu nội dung-nghệ thuật 1. Hai câu trên: Vẻ đẹp tư thế của vị tướng nhà Trần và vẻ đẹp hình tượng “ba quân” Câu 1: Vẻ đẹp tư thế của vị tướng nhà Trần: Hiên ngang - dũng mãnh -sẵn sàng chiến đấu, lập chiến công huy hoàng. “Hoành sóc-giang sơn-kỷ thu”:Đây là những từ ngữ giàu sức gợi về thời gian, không gian và hình ảnh người tráng sĩ nhà Trần thật hào hùng. - Từ “Hoành sóc” dịch “múa giáo” không được hay, vì làm giảm đi tư thế hiên ngang, vững chãi như một bức tượng của người tráng sĩ. TL: Hình tượng vị tướng (người trai đời Trần) mang vẻ đẹp dũng mãnh, hiên ngang, kỳ vĩ, mang tầm vóc vũ trụ nổi bật trên bối cảnh giang sơn-sông núi như một bức tượng đài sừng sững bất hủ. Câu 2: Vẻ đẹp của hình tượng “ba quân” Hình ảnh ba quân hiện lên đông đảo, trùng điệp với sức mạnh phi thường: Nuốt trôi trâu.Nuốt trôi trâu :sức mạnh như hổ báo nuốt át sao ngưu. Sử dụng phép so sánh-ẩn dụ-thậm xưng  Tạo nên một hình tượng thơ mang tầm vóc vũ trụ, độc đáo.  - Vẻ đẹp hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn, khách quan và cảm nhận chủ quan. - Hai câu thơ lồng vào nhau tạo nên vẻ đẹp hài hòa giữa con người và thời đại,mang đậm chất sử thi.. 2. Hai câu dưới: Nỗi lòng người anh hùng (cái chí - cái tâm của người anh hùng) *Caâu 3 :Công danh (laäp coâng, laäp danh) - Công danh: công lao và danh tiếng (tiếng thơm) để lại muôn đời Công danh là ước vọng của kẻ làm trai, là món nợ phải trả.- Công danh Phạm Ngũ Lão nói tới: Là phải hoàn thành nghĩa vụ với non sông-nghĩa vụ cứu nước.Đây cũng chính là lý tưởng sống của người nam nhi trong thời đại nhà Trần. quan niệm nhân sinh tích cực, cao cả. Thể hiện tinh thần, tư tưởng tích cực. Đây là khát vọng lý tưởng chính đáng mà con người thời đại ấy muốn đạt được  đây là cái chí của Phạm Ngũ Lão.* Câu 4: Luống thẹn tai nghe...- “Thẹn” vì chưa được bằng Vũ Hầu (Gia Cát Lượng) chưa có tài, mưu lược như Vũ Hầu để giúp nước.- Thẹn vì cầm quân đã mấy năm (câu đầu) mà chưa thắng lợi (câu 3) còn “vương nợ”.- Thẹn vì chưa báo đáp được cái ơn tri ngộ của chủ tướng như Gia Cát Lượng. Nhưng trước hết là nỗi “Thẹn” vì chưa trả xong nợ nước. - Thể hiện sự khiêm tốn Càng tăng thêm lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm đối với đất nước và khát vọng chiến công  Là cái thẹn làm tôn lên vẻ đẹp con người. Không có cái thẹn này không thành Phạm Ngũ Lão mà sử sách đã ghi chép, kính trọng. Đó là cái tâm của Phạm Ngũ Lão.Tỏ bày với mọi người, với hậu thế về cái chí, cái tâm của mình, trách nhiệm của mình đối với đất nước. Qua sự bày tỏ ấy còn nói lên tình cảm, niềm tự hào, khí phách của người anh hùng và thời đại nhà Trần.III. Tổng kết:Nội dung:Khaéc hoaï hình töôïng ngöôøi anh huøng veä quoác hieân ngang laãm lieät vôùi lí töôûng vaø nhaân caùch lôùn lao ,theå hieän veû ñeïp cuûa thôøi ñaïi vaø khí theá haøo huøng 2. Nghệ thuật: Baì thô ngaén goïn ,suùc tích Ngheä thuaät hoaønh traùng coù tính söû thi vôùi hình töôïng lôùn lao kì vó .Thuaät hoaøi TRAÉC NGHIEÄM	Caâu 1. Nhaän ñònh naøo sau ñaây noùi ñuùng veà Phaïm Nguõ Laõo :Laøm quan thôøi nhaø LyùLaø ngöôøi vaên, voõ ñeàu taøiLaø taùc giaû cuûa baøi Quoác aâm thi taäpOÂng ñaõ töøng ñoã traïng nguyeân	  	Caâu 2: Baøi thô Toû loøng theå hieän ñieàu gì? Öôùc mô hoaøi baõo lôùn Taâm söï thaâm traàm saâu saéc Moät coát caùch thanh cao Khí theá haøo duõng cuûa thôøi ñaïi	 	Caâu3 :Veû ñeïp cuûa trang nam nhi qua toû loøng ñöôc theå hieän nhö theá naøo ? A : Thanh tao ,trong saïch B : Maïnh meõ, döõ doäi C : Söùc maïnh , lí töôûng D : Trong saïch , maïch meõ 	Caâu4 : Hình aûnh “caàm ngang ngoïn giaùo”theå hieän ñieàu gì ?A : Khi theá soâi suïcB : Tö theá hieân ngangC :YÙ chí maïnh meõD : Taám loøng kieân ñònh Caâu 5: Vì sao taùc giaû caûm thaáy “theïn” khi nghe “chuyeän vuõ haàu”?A : Vì chöa ñuû duõng khíB :Vì chöa gieát heát giaëcC : Vì chöa gioûi binh thöD : Vì chöa ñuû möu löôïc Caâu6 : Cuïm töø “khí theá huøng duõng nuoát troâi traâu”ñöôïc hieåu laøA : Khí phaùch maïnh meõB : Khí phaùch anh huøngC : Khí phaùch laõo luîeânD : Khí phaùch hieân ngangDaãn chöông trìnhSai roài . Haõy xem laïi ñi

File đính kèm:

  • pptthuat_hoai.ppt