Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 38: Nhàn

Quan niệm sống: thái độ sống bình dị, vững vàng, trong sạch, không tham công danh, phú quý- là thái độ tự chủ giữa cõi đời hõn loạn, là chỗ đứng vững vàng trước cuộc đời đảo điên.

 Triết lí: danh vọng, tiền tài cũng chỉ là phù du, hư vô .Tất cả sẽ vô nghĩa sau một cái khép mắt khẽ khàng. =>cái nhìn của một bậc đại nhân, đại trí.

Bài học: Con người sống ở trên đời nên thuận theo lẽ đời, thuận theo tự nhiên, sông sao cho thanh thản. Đùng vì dục vọng của mình mà bất châp tất cả.Tât cả rồi chỉ như một giấc mơ.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 38: Nhàn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
nhànTIẾT 38: NGỮ VĂN 10_Nguyễn Bỉnh Khiêm_Người soạn: Phạm Hà MyK59C đại học Sư phạm Hà NộiI. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG1. Thế kỉ XVI và nhà thơ Nguyễn Bình KhiêmThế kỉ XVI: Tình hình rối ren, thay đổi hưng vong (Lê- Mạc), đời sống nhân dân điêu linh; sự thống trị của đồng tiền trong quan hệ xã hộib. Nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)Nguyễn Bỉnh Khiêm: tên huý là Văn Đạt, hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ, học trò suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử (người thầy sông Tuyết).Quê hương: Trung Am- Vĩnh Lại_ Hải PhòngGia đình: nho sĩ , mẹ thông kinh sử- giỏi văn chươngCon người: Người thông minh, uyên bác, chính trực, coi thường lợi danh. Có tấm lòng ưu thời mẫn thế, yêu nước, thương dân.Sự nghiệp sáng tácCác tác phẩm: Bạch Vân am thi tập- gồm 700 bài thơ chữ Hán; Bạch Vân quốc ngữ thi- khoảng trên 170 bài thơ chữ Nôm.Đặc sắc thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm:+ Mang đậm chất triết lí, giáo huấn.+ Ca ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn.+ Phê phán chiến tranh phong kiến, sự mục nát của giai cấp thống trị và thói đời suy đạo.Là nhà thơ lớn của dân tộcnhàn_ Nguyễn Bỉnh Khiêm_I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG1. Thế kỉ XVI và nhà thơ Nguyễn Bình Khiêm2. Bài thơ “Nhàn”b. Văn tự, thể loại và bố cụcXuất xứ Thuộc tập “Bạch Vân quốc âm thi tập”c. Cảm nhận chungVăn tự: chữ NômThể loại: Thất ngôn bát cú Đường luậtBố cục: Đề - Thực - Luận - KếtBài thơ nói về cuộc sống nhàn, qua đó khẳng định quan niệm sống nhàn: hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, đứng trên danh lợi tầm thường Vẻ đẹp của một nhân cách văn hóa- 1 trí tuệ uyên bác.nhàn_ Nguyễn Bỉnh Khiêm_nhàn_ Nguyễn Bỉnh Khiêm_I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đềĐiệp từ: “một”Liệt kê (dụng cụ lao động): Cày, cuốc, cần câuNhịp thơ: 2/2/3: gấp khúc, lắng đọngTừ láy: “thơ thẩn”: Cuộc sống thuần hậu, giản dị, đủ đầy giữa thôn quê như của một “lão nông tri điền”ung dung, điềm nhiên, trạng thái thoải mái, không vướng bận, không phiền muộn “dầu ai vui thú nào” Nhân vật trữ tình kiên định 1 lối sống mà mình lựa chọn, khinh đời, mặc cho người đời bị những ham muốn tầm thường cuốn trôinhàn_ Nguyễn Bỉnh Khiêm_I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đề Lối sống lánh đục về trong vui vẻ, kiêu hãnh2. Hai câu thựcNghệ thuật đối:TaNgườinơi vắng vẻkhôndạichốn lao xao>cái nhìn của một bậc đại nhân, đại trí.Bài học: Con người sống ở trên đời nên thuận theo lẽ đời, thuận theo tự nhiên, sông sao cho thanh thản. Đùng vì dục vọng của mình mà bất châp tất cả.Tât cả rồi chỉ như một giấc mơ.nhàn_ Nguyễn Bỉnh Khiêm_I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đề2. Hai câu thực3. Hai câu luậnBức tranh cuộc sống nhàn dật, lí tưởngmón ăn dân dã, thanh đạm nhưng không khắc khổ, cơ cựcthú vui thanh bần, không kiểu cách, lối sinh hoạt giản dị Con người thuận theo tự nhiên , hòa hợp với thiên nhiên, mùa nào thức ấy, mùa nào ứng với thu vui ấy, bình dị mà không kém phần thanh cao.VÒNG TUẦN HOÀNTHUĐÔNGXUÂNHẠnhàn_ Nguyễn Bỉnh Khiêm_I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾT1. Nội dung2. Nghệ thuậtNHÀNVui cuộc sống thôn quê, thuận theo kế tự nhiênLánh nơi quyền quí, danh lợi, giữ cốt cách thanh caoNHÂN CÁCH CAO ĐẸP, TRÍ TUỆ SÁNG SUỐTNgôn ngữ: giản dị, hàm súc, giàu chất triết lí.Thủ pháp: Cách nói đối lập, ngược nghĩa thâm trầm, giàu chất triết lí.Ngôn ngữ tiếng Việt mộc mạc , giản dị , kết hợp chất trữ tình và triết lí sâu xa , phát huy cao độ tác dụng của nghệ thuật đối trong thơ thất ngôn Đường luật.Ngắt nhịp phá cáchTính quy phạm và việc phá vở tính quy phạm.Xu hướng bình dị

File đính kèm:

  • pptnhan_1.ppt