Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 41: Độc tiểu thanh kí

Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang

Thổn thức bên song mảnh giấy tàn

Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư

Độc điếu song tiền nhất chỉ thư

Cảnh Tây Hồ được nhà thơ gợi tả trong tưởng tượng và sự vận động của cuộc đời dâu bể

Hóa (tẫn): tận, tận cùng -> chỉ sự đổi thay khốc liệt

Vườn hoa đẹp (hoa uyển)

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 41: Độc tiểu thanh kí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
độc tiểu thanh kí Nguyễn du (Đọc tập “Tiểu Thanh kí”)ĐỌC VĂN - Tiết 41:Người soạn: Nguyễn Thị Nhàn - Trường THPT Việt Đức - Hà Nội 	 ĐỌC TIỂU THANH KÍ	 	Nguyễn Du 	Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang, 	Thổn thức bên song mảnh giấy tàn. 	Son phấn có thần chôn vẫn hận, 	Văn chương không mệnh đốt còn vương. 	Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, 	Cái án phong lưu khách tự mang. 	Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, 	Người đời ai khóc Tố Như chăng? ĐỌC văn bản *Hoa uyển: Vườn hoa đẹp, sang quý *Độc điếu: Độc - một mình, điếu – xót thương, viếng người đã chết*Nhất chỉ thư: một tập sách – chỉ tập thơ còn sót lại của nàng Tiểu Thanh *Tẫn: Biến đổi hết, không còn dấu vết *Liên tử hậu: Xót xa vì những việc sau khi chết... *Lụy phần dư: Luỵ – làm tổn hại, khốn khổ ... *Cổ kim hận sự: Nỗi hận của con người từ xưa đến nay *Phong vận: Vận- gán vào, như là có quan hệ đến/ số mệnh..*Ngã: Tôi- chỉ tác giả I. Tìm hiểu chung 1. Số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh - Có nhan sắc -> Bị hành hạ, chết sớm ở tuổi 18- Có tài năng -> Bị huỷ hoại, dập vùi=> Tài sắc bạc mệnh 2.Tác phẩm - Xuất xứ: Thuộc tập thơ “Thanh Hiên thi tập” Đề tài: Viết về người phụ nữ tài hoa bất hạnh -> Một trong “những bài thơ chữ Hán vào loại hay nhất” của Nguyễn Du-> Được Nguyễn Du viết “hết sức xúc động” . Cảm thương mệnh bạc của người phụ nữ tài hoa . Cảm hứng nhân đạo gắn liền với cảm hứng nhân văn. Chủ đề:II. ĐỌC HIỂU 1. Hai câu đề Tây Hồ cảnh đẹp hóa gò hoang Thổn thức bên song mảnh giấy tàn Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư Độc điếu song tiền nhất chỉ thư * Câu 1: Cảnh Tây Hồ được nhà thơ gợi tả trong tưởng tượng và sự vận động của cuộc đời dâu bể Hóa (tẫn): tận, tận cùng -> chỉ sự đổi thay khốc liệt Vườn hoa đẹp (hoa uyển)Gò hoang, bãi hoang (thành khư)> Cái đẹp mạnh hơn cái chết -> xót thương cái đẹp đó cũng chính là biểu hiện lòng trân trọng cái đẹp của Nguyễn Du - Chôn vẫn hận (liên tử hậu): -> Tiểu Thanh xót xa vì những việc sau khi đã chết -> Tiểu Thanh chết để lại niềm thương xót trong mọi người. Tư liêu tham khảo Điếu la thành ca giả Một cành nồng đượm xuống Bồng Doanh Sắc thắm xuân đưa nức sáu thànhTrên thế ai thương đời bạc mệnh Trong mồ riêng mối kiếp phù sinh Phấn son trăm trước chưa rồi nợ Trăng gió nghìn sau luống để danh Trần giới hẳn không người thức thúSuối vàng tìm bạn Liễu Kì Khanh 2. Hai câu thực * Câu 4: 	Văn chương không mệnh đốt còn vương Văn chương vô mệnh luỵ phần dư Văn chương (AD): Chỉ tài thi ca của Tiểu Thanh Không mệnh: 	-> Văn chương nằm ngoài quy luật ân oán của cuộc đời -> chỉ một phần dư (còn sót lại) cũng đủ để người đời trân trọng, xót thương (luỵ). 	-> Văn chương chỉ là giấy trắng mực đen không có số mệnh vậy mà cũng bị đốt dở. Với Nguyễn Du, cái tài, cái đẹp sẽ không bao giờ chết: Thác là thể phách còn là tinh anh	Vật chất có thể bị dập vùi nhưng tinh thần mãi ở lại! Đất Long Thành khách giai nhân nọ,Không nhớ ra tên họ là gì,Nguyễn cầm nổi tiếng một thì,Tên Cầm mượn của đàn kia gọi người.Long Thành cầm giả ca ... Thoảng mấy tiếng thầm rơi giọt lệ Lọt tai mà như xé tấc son,.... Ngán trăm năm thì giờ chớp mắtLệ thương tâm ướt vạt áo là, Nam về đầu bạc ngẫm ta, Trách gì hương phấn bông hoa chẳng tàn!Trừng trừng đôi mắt mơ màng, Quen mà hoá lạ nghĩ càng thêm thương!Tư liêu tham khảo Khóc Tiểu Thanh, Nguyễn Du khóc cho một con người tài sắc vẹn toàn nhưng lại có cuộc đời đầy bất hạnh.2. Hai câu thực Son phấn hữu thần liên tử hậu Văn chương vô mệnh luỵ phần dư Cảm nhận số phận nghịch lý ở đời: Càng tài hoa, nhan sắc, càng chịu nhiều oan trái, xót thương. Mặt khác, Nguyễn Du muốn khẳng định cái đẹp, cái tài sẽ còn mãi trong niềm đồng cảm và trân trọng của con người. * Tiểu kếtNỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi, Cái án phong lưu khách tự mang3. Hai câu luận- Trời khôn hỏi: Khó (không) thể hỏi trời vì trời cũng không thể lý giải cho thấu. - Nỗi hờn kim cổ: Nỗi hận của muôn đời, từ xưa đến nay-> Nỗi hận mở ra trong chiều dài thời gian, từ quá khứ đến hiện tại-> Nỗi hận từ mặt đất bốc lên tận trời xanh. => Tiếng khóc lớn lao, sâu sắc cho mọi khiếp người bạc mệnh của Tố Như. -> Nỗi hận mở ra trong chiều rộng nhân gian, từ một người (Tiểu Thanh) đến muôn người.*Câu 5: 3. Hai câu luậnCõu 6: 	Cái án phong lưu khách tự mang	 Phong vận kì oan ngã tự cư - Cái án phong lưu (phong vận kì oan): Nỗi oan lạ lùng lạ kỳ của một người khác thường – kẻ phong nhã- Ngã tự cư: Từ thương người, Nguyễn Du tự thương mình, tự coi mình là người cùng hội cùng thuyền với kẻ mắc mỗi oan lạ lùng đó. => Tự nhận mình vào hàng nhà nho tài tử khác người, Nguyễn Du cũng ý thức được giá trị của mình dù cuộc đời có nhiều cay đắng, lận đận. => Niềm đồng cảm đến mức tri âm với nỗi niềm và số phận nàng Tiểu Thanh của Nguyễn Du. 4. Hai câu kết Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa, Người đời ai khóc Tố Như chăng?- Câu thơ là tiếng nói tự thương mình của Nguyễn Du dưới dạng một câu hỏi tu từ: Không biết ba trăm năm sau, thiên hạ, ai người khóc Tố Như? -> kết mở + Nỗi cô đơn của Nguyễn Du giữa cuộc đời hiếm tri kỉ. + Mong ước sự cảm thông, trân trọng của hậu thế, mong ước cho tài hoa của mình được lưu lại trong cuộc đời. => Vừa xót đau cho chính mình, Nguyễn Du cũng vừa kiêu hãnh về tài hoa, nết phong nhã của mình -> Tư tưởng nhân văn cao đẹp. Iii. Tổng kết 1. Nội dung: 	- Giá trị nhân đạo: Niềm thương cảm và trân trọng cho kẻ tài sắc bạc mệnh => Giá trị nhân văn2. Nghệ thuật: 	- Ngôn ngữ giàu cảm xúc (tẫn,độc điếu, liên, lụy...) 	- Tạo những tương phản: Từ ngữ, hình ảnh... 	- Lời thơ giàu hình ảnh, có tính triết lý...	- Câu hỏi tu từ gợi nhiều suy tưởng sâu lắng	* Cấu tứ độc đỏo: Khóc thương một người -> khóc thương mọi kiếp người -> khúc thương mình -> Mong muốn niềm đồng cảm, trõn trọng của hậu thế ! DƯ ÂM 	ĐỌC TIỂU THANH KÍ Tố Hữu: ... Nửa đờm qua huyện Nghi Xuõn 	 Bõng khuõng nhớ cụ thương thõn nàng Kiều...2. Chế Lan Viờn ... Trang thơ còn đau hơn hay trang đã mất hay hơn 	 Khách đến thăm chỉ viếng nàng qua tiểu sử 	 Thơ nghìn câu không nói được một đời đã vỡ 	 Giọt lệ nhỏ bên mồ đâu phải giọt văn chương...3. Xuõn Diệu: 	 	 ...Ba trăm năm nữa mơ màng 	 Ai trong thiờn hạ khúc chàng Tố Như...Xin Chân thành cảm ơncác thầy cô giáo  các em học sinh lớp 10a9! 

File đính kèm:

  • pptTiet_41_Doc_Tieu_Thanh_ki.ppt