Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 44: Đọc văn: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

 Không chỉ là Bóng buồm, mà là bóng

 cánh buồm cô độc, lẻ loi.

Đối chiếu bản dịch thơ và phiên âm, Câu thứ 3, Cô phàm dịch là Bóng buồm; Bích không tận dịch là Bầu không. Theo em dịch như vậy có sát nghĩa không?

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 44: Đọc văn: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng(Hoµng H¹c l©u tèng M¹nh H¹o Nhiªn chi Qu¶ng L¨ng - Lý B¹ch)Tiết 44 - Đọc vănTống biệt.Thất ngôn tứ tuyệt2 phầnChữ Hán.I. ĐỌC - HIỂU KHÁI QUÁT 1. Tác giả- Lý Bạch (701-762) là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc, được tôn là “Tiên thơ”.- Thơ: Đề tài phong phú, phong cách hào phóng, tự nhiên, bay bổng, giản dị, tinh tế.2. Bài thơ - Chữ viết: - Đề tài: - Thể thơ: - Bố cục: Dựa vào phần tiểu dẫn, hãy tóm tắt những nét chính về tác giả?Theo em, nội dung bài thơ nói về điều gì?- Bài Thơ viết về cảnh Lý Bạch tiễn Mạnh Hạo nhiên tại lầu Hoàng Hạc đi Dương Châu giữa tiết tháng ba hoa khói. II. Đọc - hiểu chi tiết văn bảnHai câu đầu.Bạn từ lầu Hạc lên đường,Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng. Cảnh tiễn biệt giữa Lý Bạch và Mạnh Hạo Nhiên.Hai câu thơ đầu nói về điều gì? Bạn từ lầu Hạc lên đường,Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.Khung cảnh - Nơi đưa tiễn: Lầu Hoàng Hạc- Không gian: Hoa khói và sóng trên sông.- Thời gian: Tháng ba - mùa xuân - Nơi đến: Dương Châu Khung cảnh đẹp lãng mạn. Người ở lại cảm thấy cô đơn, khắc khoải lo âu. Cuộc đưa tiễn diễn ra trong khung cảnh như thế nào?(Phiên âm) Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu(Dịch thơ) Bạn từ lầu Hạc lên đườngCố nhân: Không chỉ là bạn, bạn cũ, mà còn là người bạn gắn bó, thân thiết từ xưa => bạn tri kỉ Hãy quan sát câu thơ đầu giữa phiên âm và bản dịch thơ, Từ “Cố nhân” dịch là “Bạn”, theo em đã sát chưa ? Vì sao?2. Hai câu cuốiBóng buồm đã khuất bầu không,Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. cánh buồm bầu không dòng sông chảy ngang trời Đối lập Buồm > < bầu không (Cái lẻ loi, bé nhỏ,) (mênh mông, rợn ngợp) Ẩn dụ: cô phàm - Mạnh Hạo Nhiên cô lẻ. Trông - cái nhìn chứa nhiều tâm trạng Không nói đến tình mà lại thiết tha tình. Hình ảnhTừ ngữ:Nghệ thuật:Hai câu thơ như một bức tranh. Ở đó, em thấy hiện lên những hình ảnh nào? Từ ngữ nào hàm chứa sâu sắc nhất cảm xúc của nhà thơ? Thủ pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ? Hiệu quả của nó? (Phiên âm) Cô phàm viễn ảnh bích không tận(Dịch nghĩa) Bóng buồm đã khuất bầu không. Chưa diễn tả hết ý thơ. Không chỉ là Bóng buồm, mà là bóng cánh buồm cô độc, lẻ loi. Bầu trời xanh biếc đến không cùng. mất chữ bích – màu xanh biếcCô phàm  viễn ảnh  bích không tận ↓ ↓ ↓ Nhìn rõ  Mờ dần  Mất hút - Cô phàm - Bích không tận- Bóng buồm- Bầu khôngĐối chiếu bản dịch thơ và phiên âm, Câu thứ 3, Cô phàm dịch là Bóng buồm; Bích không tận dịch là Bầu không. Theo em dịch như vậy có sát nghĩa không? "cô phàm" chỉ còn là "viễn ảnh" giữa “bích không tận". Duy kiến trường giang thiên tế lưu chỉ nhìn thấy duy nhấtdòng sông bay ngang trời.Hình ảnh dòng Trường Giang chảy ngang trời kì vĩ, hình ảnh kết thúc bất ngờ, khép lại bài thơ mà mở ra cả một thế giới cảm xúc, tâm trạng. - Duy kiến:- thiên tế lưu:Ở câu cuối bản phiên âm, những từ nào thể hiện rõ nhất tâm trạng, tình cảm của nhà thơ? Đó là tâm trạng gì?III. Kết luận1. Nghệ thuật	Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình; kết hợp tự sự và 	trữ tình; ngôn ngữ giản dị, hàm súc; hình ảnh gợi cảm.2. Nội dung	Bài thơ thể hiện tình cảm sâu sắc, chân thật của hai 	người bạn tri kỉ, hai nhà thơ lớn thời thịnh Đường. Qua việc đọc - hiểu toàn bộ bài thơ, em hãy rút ra nội dung bao trùm và đặc sắc nghệ thuật trong bài!

File đính kèm:

  • pptTai_lau_Hoang_Hac_tien_MHN_di_Quang_Lang.ppt