Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 44: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (tt)
- Tam nguyệt: tháng ba
+ Mùa xuân: mùa của giao lưu gặp gỡ.
+ Cảnh sắc đặc trưng của sông Trường Giang (yên hoa- màu hoa khói)
Thời gian tạo nên cảnh nhộn nhịp,
tươi vui nhưng đối với Lí Bạch là tháng chia li,
mùa li biệt.
Cái hay: ý ở ngoài lời.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ VỚI LỚP HỌC CHÚNG TA!Lí BạchTIẾT 44: I. Tìm hiểu chung - Lí Bạch (701 – 762) tự là Thái Bạch, quê ở Cam Túc.- Nhà thơ lãng mạn vĩ đại Trung Quốc.- Tính tình phóng khoáng, thơ hay nói đến cõi tiên nên được mệnh danh là “ thi tiên”.- Để lại trên 1000 bài thơ viết về tình bạn, tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, ước mơ vươn tới lý tưởng cao cả, bất bình với hiện thực tầm thường.- Phong cách thơ bay bổng, tinh tế, giản dị.1. Tác giảNêu vài nét về tác giả Lí Bạch ?2. Văn bảnI. Tìm hiểu chung Bài thơ được sáng tác theo thể loại gì, thuộc đề tài nào ?a. Thể loại- Nguyên tác bằng chữ Hán: thất ngôn tứ tuyệt.- Bản dịch của Ngô Tất Tố: Thể lục bát.b. Đề tài: Tình bạn (loại tống biệt)I. Tìm hiểu chung Em biết gì về Mạnh Hạo Nhiên ?Mạnh Hạo Nhiên ( 689 – 740 ) + Điểm nối: sông Trường Giang chạy đến chân trời.II. Tìm hiểu văn bản: Không gian của cảnh đưa tiễn là không gian nào ?1. Hai câu thơ đầu:a. Quan hệ không gian:+ Nơi đi: Từ lầu Hoàng Hạc –PhíaTây ( một thắng cảnh thần tiên)+ Nơi đến: Dương Châu( một thắng cảnh phồn hoa)- đặt ở phía đôngKhông gian chia tách gợi nỗi buồn.“Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.”II. Tìm hiểu văn bản: Thời gian tạo nên cảnh nhộn nhịp, tươi vui nhưng đối với Lí Bạch là tháng chia li, mùa li biệt. Cái hay: ý ở ngoài lời. b. Quan hệ thời gianThời gian đưa tiễn là thời gian nào ? Ý nghĩa ?- Tam nguyệt: tháng ba + Mùa xuân: mùa của giao lưu gặp gỡ. + Cảnh sắc đặc trưng của sông Trường Giang (yên hoa- màu hoa khói)Nhận xét về thời gian đưa tiễn ?II. Tìm hiểu văn bản: C. Quan hệ con ngườiCon người trong cuộc đưa tiễn là những ai? Có mối quan hệ với nhau như thế nào ?trạng thái của hai nhân vật ? Cố nhân: bạn thâm giao, tình cảm sâu nặng sự thiết tha quyến luyến khi chia tay.- Trạng thái:Người đi về chốn phồn hoa đô hội.Kẻ ở lẻ loi,ngậm ngùi tiếc nuối. Em cảm nhận gi về tình cảm của người đưa tiễn? Sự quyến luyến thể hiện tình cảm quý trọng, thương mến của tác giả đối với bạn. Tiểu kết : Hai câu thơ mượn cảnh để tả tình, đó là tình buồn trong nỗi tiễn đưa bạn thâm giao .II. Tìm hiểu văn bản: 2. Hai câu sau:Hai hình ảnh nào là hình ảnh chủ đạo trong hai câu thơ sau ?Bản dịch bỏ mất những từ: + Cô phàm: Cánh buồm cô đơn, lẻ loi. + Bích không tận:Bầu trời mênh mông vô tận. + Thiên tế lưu:Dòng sông chạy đến chân trời.Vì sao Lí Bạch chỉ thấy "cánh buồm lẻ loi" của "cố nhân"? Tấm lòng đã định hướng cho đôi mắt.“ Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.”Em hình dung ra cảnh tượng gì trong hai câu thơ sau?Lí Bạch đang đứng trên lầu cao dõi mắt nhìn theo cánh buồm chở bạn đang xa dần, mờ dần vào khoảng không xanh biếc.II. Tìm hiểu văn bản: 2. Hai câu sau:Cảm nhận về tâm trạng của Lí Bạch khi bạn đã khuất xa rồi ?Sự luyến lưu, bịn rịn nhưng cũng cô đơn lẻ loi:+ Dáng vẻ thẩn thờ bất động.+ Tâm hồn cô đơn, trống trải.+ Tình cảm chảy theo dòng Trường Giang.Tiểu kết: Tâm trạng thiếu vắng, hụt hẫng, cô đơn, lẻ loi của Lí Bạch trước sự bao la của bầu trời và sự bất tận của dòng sông. II. Tìm hiểu văn bản: 3. Nghệ thuật:Những thành công về nghệ thuật trong bài thơ ?- Ý ở ngoài lời.- Tả cảnh ngụ tình.- Lời thơ cô đọng , hàm súc, gợi cảm. Ghi nhớ: SGK Bài tập liên hệ:Anh chị hãy suy ngẫm về vị trí và ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống ngày nay? III. Củng cố: Tâm trạng lưu luyến khi tiễn biệt của nhà thơ. Một số nét nghệ thuật tiêu biểu của thơ Lí Bạch nói riêng và thơ Đường nói chung.IV. DẶN DÒ: Về nhà học thuộc bài thơ và phân tích. Soạn bài tiếp theo.Thực hiện tháng 12 năm 2009TRƯƠNG THPT LÊ HƯU TRÁC - CƯMGARNhận xét về không gian đưa tiễn?hình
File đính kèm:
- van_10.ppt