Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 47: Tỏ lòng

- Ông có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên. Từng làm đến chức Điện suý, được phong tước quan nội hầu. Ông là người văn võ toàn tài.

Khi ông qua đời, vua Trần Minh Tông ra lệnh nghỉ triều năm ngày (nghi lễ quốc gia dành cho những bậc đại thần).

 

ppt38 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 47: Tỏ lòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớpGiỏo viờn: Đào Thị Hương ThuTổ: Văn - GDCDkiểm tra bài cũCâu 1: Đề tài quan trọng nhất của sử thi là gì?- Đề tài chiến tranhCâu 2: Đây là đặc trưng của thể loại nào?- Phản ánh lịch sử một cách độc đáo: Các sự kiện, và nhân vật lịch sử được khúc xạ qua lời kể của nhiều thế hệ đã trở thành những hình tượng nghệ thuật độc đáo nhuốm màu sắc thần kì nhưng vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thường.- Truyền thuyếtCâu 3: Yếu tố kì ảo là đặc điểm quan trọng trong thi pháp của thể loại nào?- Truyện cổ tíchCâu 4: Ca dao VN có mấy chủ đề lớn? Kể tên các chủ đề đó?- Ba chủ đề lớn: Than thân; yêu thương tình nghĩa; châm biếm, hài hướcCâu 5: Thể loại VHDG nào được xem là kho tàng kinh nghiệm sống của nhân dân ta- Tục ngữCâu 6: Đoạn trích “Lời tiễn dặn” được trích trong tp nào? Của dân tộc nào? Thuộc thể loại nào?- Tác phẩm “Tiễn dặn người yêu” của dân tộc Thái, thuộc thể loại truyện thơ dân gianCâu 7: Hãy điền tên tác phẩm vào chỗ trống: Là sáng tạo tuyệt vời của Hôme, tác phẩm  được coi là anh hùng ca của cuộc sống hoà bình- ÔđixêCâu 8: “Chừng nào sông chưa cạn, núi chưa mòn thì..còn làm say mê lòng người và cứu vớt họ ra khỏi vòng tội lỗi”. Trong dấu  là tên tác phẩm nào?- RamayanaCâu 9: Thần Brahman, Thần Siva, Thần Visnu, Thần Kamalà các vị thần của kho tàng thần thoại- ấn ĐộCâu 10: Sự khác nhau trong quan điểm của người phương Tây và phương Đông cổ đại về người anh hùng?- Người phương Tây đặc biệt coi trọng sức mạnh trí tuệ. Người phương Đông coi sức mạnh đạo đức là tiêu chuẩn cao nhất của người anh hùngTiết 47tỏ lòngPhạm Ngũ Lão(Thuật hoài)I. Tìm hiểu chung1.Tác giả Phạm Ngũ Lão:- Sinh năm 1255, mất năm 1320- Quê quán: làng Phù ủng, huyên Đường Hào (nay là Ân Thi- Hưng Yên).- Là gia khách sau là con rể của Trần Quốc Tuấn.- Ông có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên. Từng làm đến chức Điện suý, được phong tước quan nội hầu. Ông là người văn võ toàn tài. - Khi ông qua đời, vua Trần Minh Tông ra lệnh nghỉ triều năm ngày (nghi lễ quốc gia dành cho những bậc đại thần).- Tác phẩm: còn lại hai bài thơ: “Tỏ lòng” (Thuật hoài) và “Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại vương” (Vãn thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại vương).Tuy tác phẩm để lại không nhiều nhưng Phạm Ngũ Lão là tác giả có vị trí quan trọng trong VHVN.Trường lạc chung thanh đệ nhất chựy ,Thu phong tiờu tỏp bất thăng biCửu trựng minh giỏm kim vong hỹVạn lý trường thành thục hoại chi ?Vũ ỏm trường giang khụng lệ huyết Võn đờ phức đạo tỏa sầu miNgưỡng quan khuờ tảo từ phi dậtLưu thuỷ tỡnh thõm kiến vịnh thi.Dịch thơ:Viếng Thượng Tướng Quốc Cụng Hưng éạo éại Vương Cung Trường lạc đổ hồi chuụng ,Giú thu , khụn xiết bi thương ngậm ngựi ...Trường thành ngăn giặc đổ rồi !ễi ! Cũn đõu tấm gương soi cửu trựng !Mịt mựng mõy tỏa sầu giăng ,Mưa tuụn lệ mỏu ngập dũng sụng trụi ...Ngưỡng trụng , tõm huyết lời lờiTỡnh sõu cỏ nước bồi hồi nghĩa xưa 2. Tác phẩm:- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật- Nhan đề Tỏ lòng: Bày tỏ khát vọng và hoài bão trong lòng - Chủ đề: Bài thơ thể hiện khí phách và hoài bão lớn lao của một vị tướng đời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.II. Đọc - Hiểu văn bản1. Hình tượng con người thời Trần- Tư thế: cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông Tư thế con người oai hùng, xông xáo, đánh đông dẹp bắc mang trong mình sức mạnh chiến đấu chống quân thù.+ Độ dài ngọn giáo đo bằng kích thước núi sông Người cầm giáo mang tầm vóc vũ trụ, kì vĩ như át cả không gian bát ngát.- Ba quân: ba đạo quân (tiền quân, trung quân, hậu quân)- quân đội thời xưa, ở đây là quân đội nhà Trần.- Khí thôn ngưu:+ Khí thế hùng mạnh của ba quân như hổ báo có thể nuốt trôi cả con trâu.+ Khí thế hào hùng của ba quân như xông lên đến tận trời, làm mờ cả sao Ngưu. Quân đội nhà Trần mang sức mạnh phi thường. Sức mạnh ấy là sức mạnh của toàn dân và của đất nước.- Thủ pháp nghệ thuật phóng đại so sánh có tác dụng khái quát hoá sức mạnh vật chất và tinh thần của quân đội nhà Trần.- Không gian : mở ra cả hai chiều + Chiều rộng: non sông đất nước+ Chiều cao: lên đến tận sao Ngưu trên trời - Thời gian: đã mấy thu- mấy năm rồi thời gian dài. Tôn lên tầm vóc lớn lao, kì vĩ của con người.=> Sự kết hợp quân - tướng chính là vẻ đẹp mang sức mạnh hào khí Đông A.2. Chí làm trai- tâm sự của tác giả- Công danh nam tử: sự nghiệp của người đàn ông.Công danh và sự nghiệp được coi là món nợ đời phải trả của người đàn ông thời xưa: chí làm trai.- Bắt nguồn từ tư tưởng tích cực của Nho giáo: Người đàn ông phải lập công, để lại tiếng thơm cho đời.Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ sẵn sàng hy sinh, chiến đấu cho đại nghiệp.- Còn vương nợ: Chưa hoàn thành nghĩa vụ với dân, với nước.- Nỗi hổ thẹn của tác giả:+ Thẹn chưa có tài mưu lược, chưa lập công trạng to lớn như Gia Cát Lượng đời Hán. Trách nhiệm và tấm lòng của ông đối với non sông đát nước.+ Hổ thẹn trước tấm gương tài đức lớn trong lịch sử là nỗi hổ thẹn đầy trong sáng, chân thành, khiêm tốn và cao cả. Nỗi hổ thẹn thể hiện nhân cách lớn của Phạm Ngũ Lão. Câu hỏi củng cốCâu 1: Hào khí Đông A làA. hào khí của phương Đông.B. hào khí khi ra trận.C. khí thế đánh giặc của các triều đại phong kiến Việt Nam.D. hào khí nhà Trần (về sau chỉ chung khí thế chống giặc của các triều đại phong kiến VN).Câu 2: Nhận xét nào sau đây không chính xác về Phạm Ngũ Lão?A. Phạm Ngũ Lão xuất thân trong hàng quân ngũ nhưng thích đọc sách, sống phóng khoáng, có chí lớn.B. Phạm Ngũ Lão xuất thân trong một gia đình quý tộc danh giá cả đời chỉ chuyên tâm đến việc binh đao.C. Phạm Ngũ Lão là môn khách của Trần Quốc Tuấn, sau được Quốc Tuấn yêu vì gả con gái cho.D. Phạm Ngũ Lão được Trần Minh Tông cực kì coi trọng, khi ông chết vua nghỉ chầu 5 ngày.Câu 3. Những tác phẩm sau, tác phẩm nào không phải của Phạm Ngũ Lão? A. Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại VươngB. Thuật hoàiC. Ngôn hoàiD. Cả A và BCâu 4. Hình tượng con người thời Trần hiện lên trong bài thơ của Phạm Ngũ Lão trong tư thếA. oai hùng, xông xáo, đánh đông dẹp bắcB. thanh thản của con người trong thời buổi thái bìnhC. của một nho sỹ chuyên chú vào việc sách vởD. Cả ba ý kiến trênCâu5. Khí thế sức mạnh của quân đội nhà Trần có thế so với:A. Sức mạnh của hổ báo có thể nuốt trôi cả con trâuB. Sức mạnh của con cá kình ngoài biển ĐôngC. Sức mạnh con sư tử trên rừng đại ngànD. Sức mạnh của sấm sétCâu6. “Khí thôn ngưu” có thể hiểu theo những cách nào?A. Khí thế hùng mạnh của ba quân như hổ báo có thể nuốt trôi cả con trâuB. Khí thế hào hùng của ba quân như xông lên đến tận trời làm mờ cả sao NgưuC. Khí thế của ba quân mang tầm vóc của sao Ngưu sao ĐẩuD. Cả A và BCâu 7. Khi nghĩ về “chí làm trai” Phạm Ngũ Lão có thái độ như thế nào?A. Cảm thấy tự hào là một dũng tướng đánh đông dẹp bắcB. Thấy hổ thẹnC. Thấy hừng hực khí thế xông trậnD. Thấy hài lòng về những chiến công đã lập đượcCâu8 Phạm Ngũ Lão thấy thẹn khi nghĩ đến ai?A. Nghĩ đến nhà vuaB. Nghĩ đến quân sĩC. Nghĩ đến Khổng Minh Gia Cát LượngD. Nghĩ đến mưu sĩ Tử PhòngCâu 9. Nỗi hổ thẹn cho thấy điều gì trong nhân cách Phạm Ngũ Lão?A. Khát vọng được thể hiện mình với đất nước, với cuộc đờiB. ý thức trách nhiệm với non sông, đất nướcC. Sự cầu tài luôn hướng tới những đỉnh cao học vấnD. Sự tự ti thường có của kẻ sĩ chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • ppttiet_47_to_long.ppt